MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG, PHI LÂM SÀNG VÀ BIẾN ĐỔI BỆNH LÝ ĐẠI THỂCỦA GÀ NHIỄM VIRUS GÂY BỆNH THIẾU MÁU TRUYỀN NHIỄM (CHICKEN INFECTIOUS ANEMIA VIRUS, CIAV) TRONG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM

Ngày nhận bài: 31-07-2019

Ngày duyệt đăng: 20-09-2019

DOI:

Lượt xem

2

Download

2

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Trang, Đào, Giáp, N., Trinh, L., Thái, T., Hương, Lại, Phượng, C., & Lệ, H. (2024). MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG, PHI LÂM SÀNG VÀ BIẾN ĐỔI BỆNH LÝ ĐẠI THỂCỦA GÀ NHIỄM VIRUS GÂY BỆNH THIẾU MÁU TRUYỀN NHIỄM (CHICKEN INFECTIOUS ANEMIA VIRUS, CIAV) TRONG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(7), 546–557. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/578

MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG, PHI LÂM SÀNG VÀ BIẾN ĐỔI BỆNH LÝ ĐẠI THỂCỦA GÀ NHIỄM VIRUS GÂY BỆNH THIẾU MÁU TRUYỀN NHIỄM (CHICKEN INFECTIOUS ANEMIA VIRUS, CIAV) TRONG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM

Đào Đoan Trang (*) 1 , Nguyễn Văn Giáp 2 , Lê Thị Trinh 3 , Trương Hà Thái 2 ,  Lại Thị Lan Hương 2 , Cao Thị Bích Phượng 2 , Huỳnh Thị Mỹ Lệ 2

  • 1 Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi, Viện Chăn nuôi
  • 2 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Công ty cổ phần Thú y xanh (Greenvet)
  • Từ khóa

    , virus gây bệnh thiếu máu truyền nhiễm, gây bệnh thực nghiệm

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này được thực hiện nhằm cung cấp thông tin về một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng và biến đổi bệnh lý của gà được gây nhiễm virus gây bệnh thiếu máu truyền nhiễm (CIAV). Bằng phương pháp tiêm huyễn dịch virus với liều 104TCID50/mL, đã nhiễm thành công CIAV cho gà 1 tuần tuổi. Hiện tượng virus huyết bắt đầu xuất hiện tại thời điểm 3 tuần sau gây nhiễm (20,0%) sau đó tăng dần và đạt 100% từ tuần thứ 6. Trong điều kiện thực nghiệm, gà nhiễm CIAV không có triệu chứng điển hình của bệnh thiếu máu truyền nhiễm như ngoài tự nhiên. Nhóm gà nhiễm CIAV có xu hướng tăng khối lượng chậm hơn, có khối lượng thấp hơn rõ rệt so với nhóm đối chứng bắt đầu từ tuần thứ 5 sau nhiễm virus. Tỷ khối huyết cầu trung bình của nhóm dương tính CIAV lúc 8 tuần sau gây nhiễm nhỏ hơn 27% và thấp hơn rõ rệt so với nhóm đối chứng. Nhóm gà nhiễm CIAV có bệnh tích của bệnh thiếu máu truyền nhiễm, điển hình là: tủy xương nhạt màu (77,8%), teo tuyến ức (33,3%), teo túi Fabricius (55,6%). Kết quả thu được từ nghiên cứu này sẽ là cơ sở khoa học giúp chẩn đoán phân biệt bệnh thiếu máu truyền nhiễm ở đàn gà nuôi tại Việt Nam.

    Tài liệu tham khảo

    Adair B.M.(2000). Immunopathogenesis of chicken anemia virus infection. Developmental & Comparative Immunology.24(2):247-255.

    Allan G.M., KennedyS., McNeillyF., Foster J.C., EllisJ.A., KrakowkaS.J., MeehanB.M.&AdairB.M. (1999). Experimental reproduction of severe wasting disease by co-infection of pigs with porcine circovirus and porcine parvovirus. J.Comp.Pathol. 121(1):1-11.

    Aly M.M. (2001). Isolation of chicken infectious anemia virus from outbreaks in broilers chickens in Egypt. J. Egypt. Vet. Med. Ass. 61(6): 137-147.

    Bougiouklis P.A., SofiaM., BrellouG., GeorgopoulouI., BillinisC. &VlemmasI. (2007). A clinical case of chicken infectious anemia disease and virus DNA detection in naturally infected broilers in Greece. Avian Dis. 51(2): 639-642.

    Buscaglia C., Crosetti C.F. & Nervi P. (1994). Identification of chicken infectious anaemia, isolation of the virus and reproduction of the disease in Argentina. Avian Pathol. 23(2): 297-304.

    Calnek B.W., HarrisR.W., BuscagliaC., SchatK.A.&LucioB. (1998). Relationship between the immunosuppressive potential and the pathotype of Marek's disease virus isolates. Avian Dis.42(1): 124-132.

    Cardona C.J., OswaldW.B. &SchatK.A. (2000). Distribution of chicken anaemia virus in the reproductive tissues of specific-pathogen-free chickens. J Gen Virol. 81(Pt.8): 2067-2075.

    Đào Đoan Trang, Cao Thị Bích Phượng, Vũ Thị Ngọc, Nguyễn Văn Giáp &Huỳnh Thị Mỹ Lệ(2018). Sự lưu hành của virus gây bệnh thiếu máu truyền nhiễm ở gà (CIAV) tại Hà Nội và vùng phụ cận. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 16(1): 36-45.

    Engström B.E., Fossum O.&Margaretha Luthman (1988). Blue wing disease of chickens: experimental infection with a Swedish isolate of chicken anaemia agent and an avian reovirus. Avian Pathology. 17(1): 33-50.

    Goodwin M.A., BrownJ., Davis J.F., GirshickT., MillerS.L., NordgrenR.M. & RodenbergJ.(1992a). Comparisons of packed cell volumes (PCVs) from so-called chicken anemia agent (CAA; a virus)-free broilers to PCVs from CAA-free specific-pathogen-free leghorns. Avian Dis. 36(4): 1063-1066.

    Goodwin M.A., Brown J., Latimer K.S. & Miller S.L. (1991). Packed cell volume reference intervals to aid in the diagnosis of anemia and polycythemia in young leghorn chickens. Avian Dis. 35(4): 820-823.

    Goodwin M.A., BrownJ., Miller S.L.,SmeltzerM.A., SteffensW.L.&WaltmanW.D. (1989). Infectious anemia caused by a parvovirus-like virus in Georgia broilers. Avian Dis.33(3): 438-445.

    Goodwin M.A., Davis J.F. &BrownJ. (1992b). Packed cell volume reference intervals to aid in the diagnosis of anemia and polycythemia in young broiler chickens. Avian Dis.36(2): 440-443.

    Goryo M., SuwaT., UmemuraT., Itakura C. &YamashiroS. (1989). Histopathology of chicks inoculated with chicken anaemia agent (MSB1-TK5803 strain). Avian Pathol. 18(1): 73-89.

    Hegazy A.M., AbdallahF.M., Abd-el Samie L.K. &NazimA.A. (2014). Incidence of chicken anemia virus in Sharkia governorate chicken flocks. Assiut Vet. Med. J. 60(142): 75-82.

    Hussein E., ArafaA.E., Anwar N. &KhafagaA. (2016). Molecular and pathological analysis of chicken anemia virus isolated from field infection in three Egyptian provinces. Adv. Anim. Vet. Sci. 4(5): 218-229.

    Huynh L.T.M., NguyenG.V.DoL.D., DaoT.D., LeT.V., VuN.T. &CaoP.T.B. (2019). Chicken infectious anemia virus infections in chickens in northern Vietnam: epidemiological features and genetic characterization of the causative agent. Avian Pathol. DOI:10.1080/03079457.03072019.01637821.

    Kaffashi A., NoormohammadiA.H., Allott M.L. & BrowningG.F. (2006). Viral load in 1-day-old and 6-week-old chickens infected with chicken anaemia virus by the intraocular route. Avian Pathol. 35(6): 471-474.

    Kye S. J., KimJ.Y., SeulH.J., KimS., KimS.E., LeeH.S., SornS.&ChoiK.S. (2013). Phylogenetic analysis and genetic characterization of chicken anemia virus isolates from Cambodia. Poult Sci. 92(10): 2681-2686.

    Ledesma N., FehervariA.T., CasaubonM.T., Lucio E. &RatzF. (2001). Chicken infectious anemia in Mexico: virus identification and serology survey. Avian Dis. 45(4): 788-796.

    McNeilly F., SmythJ.A., Adair B.M. &McNultyM.S. (1995). Synergism between chicken anemia virus (CAV) and avian reovirus following dual infection of 1-day-old chicks by a natural route. Avian Dis. 39(3): 532-537.

    McNulty M.S. (1991). Chicken anaemia agent: Areview.Avian Pathology. 20(2): 187-203.

    Miles A.M., Reddy S.M. & Morgan R.W. (2001). Coinfection of specific-pathogen-free chickens with Marek's disease virus (MDV) and chicken infectious anemia virus: effect of MDV pathotype. Avian Dis. 45(1): 9-18.

    Olszewska-Tomczyk M., SwietonE., MintaZ. &SmietankaK. (2016). Occurrence and Phylogenetic Studies of Chicken Anemia Virus from Polish Broiler Flocks. Avian Dis. 60(1): 70-74.

    Rimondi A., Pinto S., Olivera V., Dibarbora M., Perez-Filgueira M., Craig M.I. & Pereda A. (2014). Comparative histopathological and immunological study of two field strains of chicken anemia virus. Veterinary research.45(1): 102-112.

    Rozypal T.L., SkeelesJ.K., DashJ.K., Anderson E.J. &BeasleyJ.N. (1997). Identification and partial characterization of Arkansas isolates of chicken anemia virus. Avian Dis.41(3): 610-616.

    Simeonov K.B., PetrovaR.T., GyurovB.I., Peshev R.D. &Mitov B.K. (2014). Isolation and PCR identification of chicken anaemia virus infection in Bulgaria. Bulg. J. Vet. Med. 17(4): 276-284

    Spackman E., CloudS.S., PopeC.R.& RosenbergerJ.K. (2002). Comparison of a putative second serotype of chicken infectious anemia virus with a prototypical isolate I. Pathogenesis. Avian Dis. 46(4): 945-955.

    Stoute S.T., Jackwood D.J., Sommer-Wagner S.E., Cooper G.L., Anderson M.L., Woolcock P.R., BickfordA.A., Senties-Cue C.G. & CharltonB.R. (2009). The diagnosis of very virulent infectious bursal disease in California pullets. Avian Dis. 53(2): 321-326.

    Subler K.A., Mickael C.S. &JackwoodD.J. (2006). Infectious bursal disease virus-induced immunosuppression exacerbates Campylobacter jejuni colonization and shedding in chickens. Avian Dis.50(2): 179-184.

    Sun S., CuiZ.,Wang J.&WangZ. (2009). Protective efficacy of vaccination against highly pathogenic avian influenza is dramatically suppressed by early infection of chickens with reticuloendotheliosis virus. Avian Pathology. 38(1): 31-34.

    Tan J. &TannockG.A. (2005). Role of viral load in the pathogenesis of chicken anemia virus. J Gen Virol. 86(Pt 5): 1327-1333.

    Tarek K., MohamedM., OmarB.&HassinaB. (2012). Morpho-histological study of the thymus of broiler chickens during post-hashing age. International Journal of Poultry Science. 11(1): 78-80.

    Tongkamsai S., LeeM.S., ChengM.C., ChaungH.C., TsaiY.L. &LienY.Y. (2019). Persistent infection with chicken anemia virus in 3-week-old chickens induced by inoculation of the virus by the natural route. Pathogens. 8 (2): 48-55.

    Toro H., Ramirez A.M. &LarenasJ.(1997). Pathogenicity of chicken anaemia virus (isolate 10343) for young and older chickens. Avian Pathol. 26(3): 485-499.

    Trinh D.Q., OgawaH., BuiV.N., NguyenT.T., GronsangD., BaatartsogtT., KizitoM.K., AboElkhairM., YamaguchiS., Nguyen V.K.&ImaiK. (2015). Development of a blocking latex agglutination test for the detection of antibodies to chicken anemia virus. Journal of virological methods. 221:74-80.

    Vagnozzi A.E., EspinosaR., ChengS., BrinsonD., O'KaneP., Wilson J. &ZavalaG. (2018). Study of dynamic of chicken infectious anaemia virus infection: which sample is more reliable for viral detection? Avian Pathol.47(5): 489-496.

    Van Dong H., Tran G.T.H., Van Nguyen G., Dao T.D., Bui V.N., Huynh L.T.M., Takeda Y., Ogawa H. & Imai K. (2019). Chicken anemia virus in northern Vietnam: molecular characterization reveals multiple genotypes and evidence of recombination.Virus Genes. DOI: 10.1007/s11262-11019-01686-11268.

    Van Santen V.L., JoinerK.S., MurrayC., PetrenkoN., Hoerr F.J. &ToroH.(2004). Pathogenesis of chicken anemia virus: comparison of the oral and the intramuscular routes of infection. Avian Dis. 48(3): 494-504.

    Van Santen V.L., LiL., Hoerr F.J. & LauermanL.H. (2001). Genetic characterization of chicken anemia virus from commercial broiler chickens in Alabama. Avian Dis.45(2): 373-388.

    Wani M.Y, DhamaK., TiwariR., BarathidasanR., MalikY.S., Singh S.D.&SinghR.K. (2015). Immunosuppressive effects of chicken infectious anaemia virus on T lymphocyte populations using flow cytometry and hematological parameters during experimental subclinical infection in chicks. Adv. Anim. Vet. Sci.3(3): 143-150.

    Wani M.Y., DhamaK., LatheefS.K., Singh S.D. &TiwariR. (2014). Correlation between cytokine profile, antibody titre and viral load during sub-clinical chicken anaemia virus infection. Veterinarni Medicina. 59(1): 33-43.

    Yang J.S., SongD.S., KimS.Y., Lyoo K.S. & ParkB.K. (2003). Detection of porcine circovirus type 2 in feces of pigs with or without enteric disease by polymerase chain reaction. J Vet Diagn Invest. 15(4): 369-373.

    Yuasa N., TaniguchiT., GodaM., ShibataniM., Imada T. &HiharaH.(1983). Isolation of chicken anemia agent with MDCC-MSB1 cells from chickens in the field. Natl Inst Anim Health Q (Tokyo).23(3): 75-77.

    Yuasa N., TaniguchiT., Noguchi T. &YoshidaI. (1980). Effect of infectious bursal disease virus infection on incidence of anemia by chicken anemia agent. Avian diseases. pp. 202-209.

    Yuasa N., TaniguchiT.& YoshidaI. (1979). Isolation and some characteristics of an agent inducing anemia in chicks. Avian diseases.pp.366-385.

    Zhou W., ShenB., YangB., HanS., WeiL., Xiao B. &ZhouJ. (1997). Isolation and identification of chicken infectious anemia virus in China. Avian Dis. 41(2): 361-364.