HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ ÁP LỰC MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC HỘ CHĂN NUÔI LỢN Ở HẢI DƯƠNG

Ngày nhận bài: 02-05-2019

Ngày duyệt đăng: 09-09-2019

DOI:

Lượt xem

1

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Quân, T., Nguyên, T., & Thao, T. (2024). HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ ÁP LỰC MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC HỘ CHĂN NUÔI LỢN Ở HẢI DƯƠNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(6), 516–524. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/574

HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ ÁP LỰC MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC HỘ CHĂN NUÔI LỢN Ở HẢI DƯƠNG

Trần Văn Quân (*) 1 , Tô Thế Nguyên 2 , Trần Đình Thao 2

  • 1 Sở Nông nghiệp và PTNT Hải Dương
  • 2 Khoa Kinh tế và PTNT, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Hiệu quả kỹ thuật, hàm sản xuất cực biên ngẫu nhiên, chăn nuôi lợn

    Tóm tắt


    Mục tiêu của nghiên cứunày là xác định được mức độ phát thải nitơ và hiệu quả kỹ thuật trong chăn nuôi lợn ở quy mô hộthông qua khảo sát ngẫu nhiên 135 hộ từ 6 xã trên địa bàn 2 huyện Thanh Miện và Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Kết quả chỉ ra rằng, trình độ học vấn và kinh nghiệm của chủ hộ, sự tham gia các hoạt động khuyến nông có ảnh hưởng tích cực tới hiệu quả kỹ thuật chăn nuôi lợn. Các yếu tố như loại chuồng nuôi và vị trí chuồng nuôi cũng có tác động tích cực đến hiệu quả kỹ thuật của các hộ chăn nuôi lợn. Hơn nữa, những hộ chăn nuôi đơn lẻ đạt hiệu quả kỹ thuật thấp hơn so với những hộ chăn lợn kết hợp, khi đưa thêm yếu tố phát thải nitơ thì hiệu quả kỹ thuật giảm đi đáng kể. Bởi vậy, các nhà làm chính sách có thể tham khảo các kết quảnghiên cứu này để giúp các hộ chăn nuôi lợn cải thiện hiệu quả chăn nuôi,đồng thời cónhữngcan thiệp mạnh mẽ hơn từ chính quyền để giảm áp lực từ chất thải của chăn nuôi lợn tới môi trường.

    Tài liệu tham khảo

    Adcock C.J. (1997). Sample size determination a review, Journal of the Royal Statistical Society: Series D (The Statistician).46(2): 261-283.

    Adetunji M.O. & Adeyemo K.E. (2012). Economic efficiency of pig production in Oyo State, Nigeria: a stochasticproductionfrontier approach. American Journal of Experimental Agriculture. 2(3): 382.

    Ali G.S., Shah M.A., Jan D., Jan A., Fayaz M., Ullah I.&Khan M.Z. (2013). Technical efficiency of sugarcane production in district Dera Ismail Khan. Sarhad Journal of Agriculture.29(4): 585-590.

    Aigner D., Lovell C.A.K. & SchimidtP. (1977). Formulation and estimation of stochastic frontier productionfunction models. Journal of Econometrics. 6: 21-37.

    Cochran W.G. (1963). Sampling Techniques, 2ndEd., New York: John Wiley and Sons, Inc.

    Dlamini J., Rugambisa I., Masuku M.B. & Belete A. (2010). Technical efficiency of the small scale sugarcane farmers in Swaziland: A case study of Vuvulane and Big bend farmers. African Journal of Agricultural Research. 5(9): 935-940.

    Cục Thống kê Hải Dương (2018). Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương.

    FAO (2013). FAO Statistical Pocketbooks.

    Lord E.I., Anthony S.G. & Goodlass G. (2002). Agricultural nitrogen balance and water quality in the UK. Soil Use and Management.18(4): 363-369.

    Lansink A.O. & Reinhard S.(2004). Investigating technical efficiency and potential technological change in Dutch pig farming. Agricultural Systems.79(3): 353-367.

    Latruffe L., Desjeux Y., Bakucs Z., Fertő I. & Fogarasi J. (2013). Environmental pressures and technical efficiency of pig farms in Hungary. Managerial and Decision Economics.34(6): 409-416.

    GSO (2018). Statistical Yearbook 2017. Statistical Publishing House, Vietnam.

    IsraelGlenn D.(1992).Determining sample size. University of Florida. pp. 1-5.

    Ngô Minh Hải, Phan Xuân Tân và Đồng Thanh Mai (2016). Phân tích hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất rau hữu cơ: Trường hợp nghiên cứu tại xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 13(6): 1043-1050.

    Nguyen Van Phu & To The Nguyen (2016). Technical efficiency and agricultural policy: Evidence from tea production in Vietnam. Review of Agricultural, Food and Environmental Studies. 97(3): 173-184.

    Otieno D.J., Hubbard L.J. & Ruto E. (2012). Determinants of technical efficiency in beef cattle production in Kenya. In Conference, August 18-24, 2012, Foz do Iguacu, Brazil (No.125853). International Association of Agricultural Economists.

    Padilla-Fernandez Dina &Peter Leslie Nuthall (2009). Technical efficiency in the production of sugar cane in central Negros area, Philippines: An application of data envelopment analysis.Journal of ISSAAS.15(1):77-90.

    Piot-Lepetit I.&Le Moing M. (2007). Productivity and environmental regulation: The effect of the nitrates directive in the French pig sector. Environmental and Resource Economics. 38(4): 433-446.

    To The Nguyen & Nguyen Anh Tuan (2018). Efficiency and adoption of organic tea production: Evidence from ViXuyen district, Ha Giang province, Vietnam. Asia-Pacific Journal of Regional Science. 3(1): 201-217.

    Tô Thế Nguyên và Nguyễn Anh Tuấn(2018). Hiệu quả kĩ thuật trong sản xuất mía: Trường hợp của các hộ nông dân huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa.Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.16(5): 519-526.

    YangChih‐Ching, HsiaoChing‐Kai & Ming‐Miin Yu (2008). Technical efficiency and impact of environmental regulations in farrow‐to‐finish swine production in Taiwan. Agricultural Economics. 39(1): 51-61.

    Umeh J.C., Ogbanje C. & Adejo M.A. (2015). Technical efficiency analysis of pig production: A sustainable animal protein augmentation for Nigerians. Journal of Advanced Agricultural Technologies. 2(1): 19-24.