ẢNH HƯỞNG LIỀU LƯỢNG BỔ SUNG CHẾ PHẨM SINH HỌC LÊN VIBRIO VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) ƯƠNG THEO CÔNG NGHỆ BIOFLOC

Ngày nhận bài: 10-10-2018

Ngày duyệt đăng: 15-03-2019

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Tới, H., Vân, N., & Ngân, P. (2024). ẢNH HƯỞNG LIỀU LƯỢNG BỔ SUNG CHẾ PHẨM SINH HỌC LÊN VIBRIO VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) ƯƠNG THEO CÔNG NGHỆ BIOFLOC. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(6), 476–483. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/570

ẢNH HƯỞNG LIỀU LƯỢNG BỔ SUNG CHẾ PHẨM SINH HỌC LÊN VIBRIO VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) ƯƠNG THEO CÔNG NGHỆ BIOFLOC

Huỳnh Thanh Tới (*) 1, 2 , Nguyễn Thị Hồng Vân 3 , Phạm Thị Tuyết Ngân 3

  • 1 Trường Thủy sản, Đại học Cần Thơ
  • 2 Khoa Thủy sản, Trường đại học Cần Thơ
  • 3 Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Biofloc, probiotics, tômthẻ chân trắng, Litopenaeus vannamei

    Tóm tắt


    Thí nghiệm thực hiện nhằmđánh giáliều lượng bổ sung chế phẩm sinh học (probiotics) trong ương tôm thẻ chân trắng theo công nghệ biofloc lên sinh trưởngcủa tôm thẻ (Litopenaeus vannamei) giai đoạn tôm giống.Tôm thẻ giống (khối lượng là 0,007g/cá thể; chiều dài là 0,9cm/cá thể) được ương với mật độ là 2con/L trong bể 100 L chứa 50 L nước biển 30‰. Probiotics được bổ sung mỗi ngày theo mỗi nghiệm thức với liều lượng 0,01 g/L(liều khuyến cáo) và ½, 2, 3, 4 lần liều khuyến cáo so với nghiệm thức đối chứng không bổ sung probiotics. Kết quảcho thấysau 20 ngày ương tỉ lệ Vibrio/vi khuẩn tổng thấp hơn ở các nghiệm thức có bổ sung probiotics, tăng trưởng về chiều dài và khối lượng của tôm có cải thiện ở tất cả các nghiệm thức có bổ sung probiotics khi kết hợp với công nghệ biofloc, tôm ở nghiệm thức bổ sung probiotics gấp 3 lần liều khuyến cáo tốt hơn có ý nghĩa so với tôm nuôi không có bổ sung probiotics và không áp dụng quy trình biofloc. Từ các kết quả thu được có thể đưa ra kết luận rằng tỉ lệ Vibrio/tổng vi khuẩn giảm,sinh trưởng và tỉ lệ sống của tôm có cải thiện khi tôm ương được bổ probiotics kết hợp vớikỹ thuật biofloc.

    Tài liệu tham khảo

    Adel M., El-Sayed A.F.M., Yeganeh S., Dadar M.& Giri S.S. (2017). Effect of potential probiotic Lactococcus lactisSubsp. Lactis on growth performance, intestinal microbiota, digestive enzyme activities, and disease resistance of Litopenaeus vannamei. Probiotics & Antimicro.9:150-156.

    AndersonI. (1993). The veterinary approach to marine prawns. In:BrownL.(Ed.).Aquaculture for veterinarians: fish husbandry and medicine.pp. 271-296.

    ApudF.D., Primavera, J.H. & TorresP.L. (1983). Farming of prawns and shrimps. SEAFDEC Aquaculture Department, Iloilo, Philippines. Extension Manual.5: 67

    Arias-Moscoso J.L., Espinoza-Barrón L.G., Miranda-Baeza A., Rivas-Vega M.E. & Nieves-Soto M. (2018). Effect of commercial probiotics addition in a biofloc shrimp farm during thenursery phase in zero water exchange. Aquaculture Reports. 11: 47-52.

    AvnimelechY. (1999). Carbon/nitrogen ratio as a control element in aquaculture systems. Aquaculture.176(3-4): 227-235.

    Boyd C.E., HargreaveJ.A. &ClayJ.W. (2002). Codes of practice and conduct of marine shrimps aquaculture. Report prepared under theWorld Bank, NACA, WWF and FAO Consortium Programme on shrimp farming and the environmemt. Published by the Consortium.World Bank, Washington, DC, USA.p. 31.

    Furtado P.S. (2011). Effect of calcium hydroxide, carbonate and sodium bicarbonate on water quality and zootechnical performance of shrimp Litopenaeus vannameireared in bio-flocs technology (BFT) systems. Aquaculture. 321: 130-135.

    Hagiwara A., Hamada K., Hori S. & Hirayama K. (1994). Increased sexual reproduction in Brachionus plicatilis(Rotifera) with the addition of bacteria and rotifer extracts. Journal of Experimental Marine Biology and Ecology. 181: 1-8.

    Jamali H., Imani A., Abdollahi D., RoozbehfarR. & Isari A. (2015). Use of probiotic Bacillusspp. in rotifer (Brachionus plicatilis) and Artemia(Artemia urmiana) enrichment: Effects on growth and survival of Pacific white shrimp, Litopenaeus vannamei, larvae. Probiotics & Antimicrobial proteins. 7: 118-125.

    MiaoS., ZhuJ., ZhaoC., SunL., ZhangX. &ChenG. (2017). Effects of C/N ratio control combined with probiotics on the immune response, disease resistance, intestinal microbiota and morphology of giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii). Aquaculture.476: 125-133.

    NimratS., Tanutpongpalin P., Sritunyalucksana K., Boonthai T. & VuthiphandchaiV. (2013). Enhancement of growth performance, digestive enzyme activities and disease resistance in black tiger shrimp (Penaeus monodon) postlarvae by potential probiotic. AquacultureInternational.21:655-666.

    Ouwehand A.C., Kirjavainen P.V., ShorttC. & SalminenS. (1999). Probiotics: mechanisms and established effects. International Dairy Journal. 9:43-52.

    Pacheco-VegaJ.M.,Cadena-RoaM.A.,Leyva-FloresJ.A., Zavala-LealO.I.,Pérez-BravoE. &Ruiz-VelazcoJ.M.J.(2018). Effect of isolated bacteria and microalgae on the biofloc characteristics in the Pacific white shrimp culture, Aquaculture Reports.1: 24-30.

    Ponce-Palapox (1997). The effect of salinity and temperature on the growth and survival rates of postlarval Penaeus vannamei, Boone, 1931. Aquaculture. 157: 107-115.

    RengpipatS., PhianphakW., Piyatirativivorakul S. & MenasvetaP. (1998). Effects of a probiotics bacterium on black tiger shrimp Penaeus mondononsurvival and growth. Aquaculture, 167: 301-313.

    Verschuere L., RombautG., SorgeloosP. &VerstraeteW. (2000). Probiotics Bacteria as Biological Control Agents in Aquaculture. Microbiology and molecular biology reviews.64: 655-671.

    Wang Y. (2007). Effect of probiotics on growth performance and digestive enzyme activity of the shrimp Penaeus vannamei. Aquaculture. 269: 259-264.

    Whetstone J.M., TreeceG.D. & Stokes A.D. (2002). Opportunities and constrains in marine shrimp farming. Southern Regional Aquaculture Center (SRAC) publication No. 2600 USDA.

    Zhou X., Wang Y. & LiW. (2009). Effect of probiotic on larvae shrimp (Penaeus vannamei) based on water quality, survival rate and digestiveenzyme activities. Aquaculture.287: 349-353.