ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI, TỶ LỆ NỞ CỦA CÁ SONG CHUỘT (Cromileptes altivelis)

Ngày nhận bài: 28-07-2013

Ngày duyệt đăng: 16-09-2013

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Sáng, V., Mưu, T., & In, V. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI, TỶ LỆ NỞ CỦA CÁ SONG CHUỘT (Cromileptes altivelis). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 11(5), 648–653. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/57

ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI, TỶ LỆ NỞ CỦA CÁ SONG CHUỘT (Cromileptes altivelis)

Vũ Văn Sáng (*) 1, 2, 3, 4 , Trần Thế Mưu 5 , Vũ Văn In 5

  • 1 Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1
  • 2 Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản
  • 3 Trung tâm Quốc gia giống Hải sản miền Bắc, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1
  • 4 Trung tâm Quốc gia giống Hải sản miền Bắc
  • 5 Trung tâm Quốc gia giống Hải sản miền Bắc, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản
  • Từ khóa

    Cá song chuột, Cromileptes altivelis, nhiệt độ, độ mặn

    Tóm tắt


    Thí nghiệm được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn đến sự phát triển phôi, tỷ lệ nở của cá song chuột (Cromileptes altivelis) để xác định nhiệt độ và độ mặn tối ưu trong quá trình ấp trứng cá song chuột. Trứng thụ tinh được ấp trong bình thủy tinh có thể tích 1 lít với mật độ 100 trứng/lít ở 2 thí nghiệm riêng biệt. Thí nghiệm 1: đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ ở các mức: 20, 24, 28, 32, 36ºC, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần trong điều kiện độ mặn 29‰. Thí nghiệm 2, đánh giá ảnh hưởng của các mức độ mặn: 23, 26, 29, 32 và 35‰ mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần trong điều kiện nhiệt độ 28,0 ± 1,0ºC. Kết quả thí nghiệm về nhiệt độ cho thấy, trứng cá song chuột ấp ở nhiệt độ 28ºC cho tỷ lệ nở cao nhất (87,4 ± 3,3%) và tỷ lệ ấu trùng dị hình (4,8 ± 1,4%) thấp nhất so với các nghiệm thức còn lại (P<0,05). Độ mặn thích hợp nhất cho ấp trứng cá song chuột từ 32 - 35‰ với tỷ lệ nở đạt từ 83,4 - 85,6% và tỷ lệ dị hình thấp 1,65 - 1,73%. Kết quả trên cho thấy, trong khoảng nhiệt độ và độ mặn thí nghiệm, trứng cá song chuột đạt hiệu quả ấp nở cao nhất tại nhiệt độ 28ºC và độ mặn 32 - 35‰.

    Tài liệu tham khảo

    Brian C. Small and Terry D. Bates (2001). Effect of Low-Temperature Incubation of Channel Catfish Ictalurus punctatusEggs on Development, Survival, and Growth. Journal of the World Aquaculture Society. Volume 32, Number 2, June, 2001.

    Buckley L.J., Bradley T.M. and Allen-Guil-Mette J. (2000). Production, quality and low temperature incubation of eggs of Atlantic Cod Gadus morhuaand haddock Melanogrammus aeglefinusin captivity. Journal of the World Aquaculture Society 31: 22-29.

    Das T., A. Pal, Manush S.K., Dalvi R.S., Sarma K., Mukherjee S.C. (2006). Thermal dependence of embryonic development and hatching rate in Labeo rohita(Hamilton, 1822). Aquaculture 255: 536-541.

    Heemstra P.C. and Randall J.E. (1993). FAO Fisheries Synopsis No. 125, vol. 16. FAO Species Catalogue, vol. 16. Groupers of the World. FAO Fisheries Synopsis. Pp. 248-249. FAO, Rome.

    Holliday F.G.T. (1988). The effects of salinity on the eggs and larvae of teleosts. In: W.S. Hoar and D.J. Randall (editors). Fish Physiology. Volume I. Academic Press. London, pp. 293-311.

    Mishima M. and Gonzares (1994). Some biological as aspects on Cromileptes altivelisaround Palawan Island, Philippines. Suisanzoshoku, 42(2). 349-354 (in Japanese).

    Kawahara S., Shams A.J., Al-bosta A.A., Mansoor M.H. and Al-Baqqal A.A. (1997). Effects of Incubation and Spawning water Temperature and Salinity on egg development of the Orange-Spotted Grouper (Epinephelus coioides, Serranidae). Asian Fisheries Science (9): 239-250.

    Kujawa R., Mamcarz A. and Kucharczyk D. (1997). Effect of temperature on embryonic development of asp (Aspius L.). Polskie Archi-wum hydrobiologii 44: 139-143.

    Laurence G.C. and Rogers C.A. (1976). Effects of temperature and salinity on comparative embryonic development and mortality of Atlantic cod (Gadus morhuaL.) and haddock (Melanogrammus aeglefinusL). ICES J. Mar. Sci. 36: 220-228.

    Lê Xân (2006). Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm một số loài cá song (Epinephelus sp.) phục vụ xuất khẩu. Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước. Mã số KC06.13.NN. Tài liệu lưu trữ tại Viện nghiên cứu NTTS 1. Trung tâm Thông tin Tư liệu Quốc gia.

    Lê Xân (2010). Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm một số loài cá biển có giá trị kinh tế cao. Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước. Mã số KC06.04/06-10. Tài liệu lưu trữ tại Viện nghiên cứu NTTS 1. Trung tâm Thông tin Tư liệu Quốc gia.

    Lin Q., Lu J., Gao Y., Shen L., Cai J., Luo J. (2006). The effect of temperature on gonad, embryonic development and survival rate of juvenile seahorses, Hippocampus kudaBleeker. Aquaculture 254: 701-713.

    Linden O., Sharp J.R., Laughlin R., Neff J.M. (1979). Interactive effects of salinity, temperature and chronic exposure to oil on the survival and developmental rate of embryos of the estuarine killifish Fundulus heteroclitus. Mar. Biol. 51: 101-109.

    Petereit C., Haslob H., Kraus G., Clemmesen C. (2008). The influence of temperature on the development of Baltic Sea (Sprat sprattus) eggs and yolk sac larvae. Mar. Biol. 154, 295-306.

    Rainboth W.J. (1996). Fishes of the Cambodian Mekong. FAO species identification field guides for fishery purpose. FAO, Rome.

    Sampaio L.A. and Bianchini A. (2002). Salinity effects on osmoregulation and growth of the euryhaline flounder Paralichthys orbignyanus. J. Exp. Mar. Biol. Ecol. 269: 187-196.

    Small B.C. and Bates T.D. (2001). Effect of low-temperature incubation of channel catfish Ictalurus punctatuseggs on development, survival, and growth. Journal World Aquaculture Society. 32: 189-194.

    Vũ Văn Sáng & Trần Thế Mưu (2013). Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn đến sự phát triển phôi của cá song hổ (Epinephelus fuscoguttatus). Tạp chí Khoa học và Phát triển. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 11(1): 41-45.