HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG BỘT RONG BÚN LÊN MEN VỚI VI KHUẨNBacillus subtilisTRONG ƯƠNG GIỐNGSÒ HUYẾT (Anadara granosa)

Ngày nhận bài: 08-10-2018

Ngày duyệt đăng: 14-06-2019

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Thảo, N. (2024). HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG BỘT RONG BÚN LÊN MEN VỚI VI KHUẨNBacillus subtilisTRONG ƯƠNG GIỐNGSÒ HUYẾT (Anadara granosa). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(6), 466–475. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/569

HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG BỘT RONG BÚN LÊN MEN VỚI VI KHUẨNBacillus subtilisTRONG ƯƠNG GIỐNGSÒ HUYẾT (Anadara granosa)

Ngô Thị Thu Thảo (*) 1, 2

  • 1 Trường Thủy sản, Đại học Cần Thơ
  • 2 Khoa Thuỷ sản, Trường đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Anadara granosa, sò huyết, nước xanh, rong bún, sinh trưởng, tỷ lệ sống

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả của việc bổ sung các loại bột rong bún được xử lý theo các phương pháp khác nhau lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của sò huyết Anadara granosagiai đoạn giống. Sò huyết giống với chiều dài 4,71± 0,03 mm được nuôi trong bể có gắn hệ thống sục khí liên tục 24 giờ/ngày. Các loại thức ăn sử dụng là: 1)100% tảo từ hệ thống cá rô phi-nước xanh (NX, đối chứng); 2) NX + bột rong bún; 3) NX + bột rong bún ủ nấm men; 4) NX + bột rong bún ủ vi khuẩn Bacillus subtilis. Sau 60 ngày thí nghiệm tỷ lệ sống của sò huyết đạt cao nhất khi cho ăn 100% tảo NX (75,3%) và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại (P0,05). Tốc độ tăng trưởng về khối lượng và chiều dài của sò đạt cao nhất khi cho ăn tảo NX+bột rong bún ủ với B. subtilis(70,0± 1,6 mg và 6,18± 0,04 mm). Kết quả nghiên cứu cho thấy việc bổ sung bột rong bún lên men với vi khuẩn B. subtiliscó thể làm tăng quá trình sinh trưởng của sò huyết giống.

    Tài liệu tham khảo

    Boyd C.E. (1998). Water Quality for Pond Aquaculture. Research and Development International Center for Aquaculture and Aquatic Environment, Alabama Agriculture Experiment Station, Auburn University, Alabama 36849 USA. 37p.

    Camacho P., Salinas J.M., Fuertes C. & Delgado M. (2004). Preparation of single cell detritus from Laminaria saccharinaas a hatchery diet for bivalve mollusks. Marine Biotechnology. 6: 642-649.

    Chu Chí Thiết &Kumar M.S. (2008). Tài liệu về kỹ thuật sản xuất giống ngao Bến Tre (Meretrix lyrataSowerby, 1851).Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản Bắc Trung Bộ (ARSINC) và Viện Nghiên cứu và Phát triển Nam Australia (SARDI).36 tr.

    ITB-Vietnam (2011). Study on distribution and culture of seaweeds and aquatic plants in the Mekong Delta, Vietnam. Phase 2. Algen Sustainable & Center Novem, Netherlands: 118 pages.

    La Xuân Thảo, Nguyễn Thị Xuân Thu, Hứa Ngọc Phúc, Mai Duy Minh, Phan Đăng Hùng, Lê Trung Kỳ &Nguyễn Văn Nhâm (2001). Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống sò huyết Anadara granosa. Tuyển tập Hội thảo khoahọc Động vật thân mềm toàn quốc lần thứ III. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. tr.139-154.

    Laramore S. (2015). Water Quality Handout -Florida Clam Industry Workshop, Tuesday, March 10, 2015, FAU HBOI. Revised and updated by Susan Laramore from Ralph Elston, FL Clam Industry Workshop, Cedar Key, FL Sept. 2008.

    Muller-Feuga A. (2000). The role of microalgae in aquaculture: situation and trends. Journal of Applied Phycology.12: 527-534.

    Ngô Thị Thu Thảo (2015). Ảnh hưởng của việc cho ăn tảo lắng bằng các loại chất khác nhau đến kết quả ương giống sò huyết Anadara granosa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 15: 98-103.

    Ngô Thị Thu Thảo và Nguyễn Huỳnh Anh Huy (2017). Nghiên cứu thu hoạch và đánh giá chất lượng CSD-dạng tế bào đơn từ rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata) làm thức ăn cho động vật ăn lọc. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ.49B: 91-99.

    Ngô Thị Thu Thảo và Trương Trọng Nghĩa (2001). Ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và khả năng chịu đựng stress của sò Anadara granosa giai đoạn giống. Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ 4. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. tr. 137-142.

    Ngô Thị Thu Thảo & Lê Quang Nhã(2014). Ảnh hưởng của các hàm lượng glucose đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của nghêu (Meretrix lyrata) giống. Tạp chí Khoa học Đại họcCần Thơ. 31(Số chuyên đề: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học):87-92. ISSN: 1859-2333.

    Ngô Thị Thu Thảo, Bùi Nhựt Thành & Lê Văn Bình (2018b). Kiểu sục khí và nền đáy tác động đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của sò huyết (Anadara granosa) giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. 54(9B): 117-123.

    Ngô Thị Thu Thảo, Đào Thị Mỹ Dung & Võ Minh Thế (2012). Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm sinh học đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của nghêu (Meretrix lyrata) giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ.21b: 97-107.

    Ngô Thị Thu Thảo, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Huỳnh Anh Huy và Lê Phước Trung (2018a). Đánh giá phương pháp bảo quản và chất lượng SCD (dạng tế bào đơn) thu hoạch từ rong bún (Enteromorpha intestinalis). Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. 54 (Số chuyên đề: Thủy sản): 161-168.

    Ngô Thị Thu Thảo (2016). Đánh giá hiệu quả lắng và chất lượng tảo Chaetoceros spđược lắng với các nồng độ chitosan khác nhau. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. 43B: 106-115.

    Nguyễn Chính(1996). Một số loài động vật nhuyễn thể (Mollusca) có giá trị kinh tế ở biển Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. 132 tr.

    Nguyễn Đình Hùng, Huỳnh Thị Hồng Châu, Nguyễn Văn Hảo, Trình Trung Phi, Võ Minh Sơn (2003). Nghiên cứu sản xuất giống nghêu (Meretrix lyrataSowerby, 1851). Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ ba. Nhà xuất bản Nông nghiệp. tr. 100-114.

    Nguyễn Văn Mẫn (2013). Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của sò huyết (Anadara granosa). Luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành Nuôi trồng Thuỷ sản. Khoa Thuỷ Sản,Đại học Cần Thơ.58 tr.

    Tanyaros S. & Chuseingjaw S. (2016). A partial substitution of microalgae with single cell detritus produced from seaweed (Porphyra haitanensis) for the nursery culture of tropical oyster (Crassostrea belcheri). Aquaculture Research. 47(7): 2080-2088.

    Trần Công Bình, Trần Sương Ngọc &Trần Tấn Huy (2004). Ảnh hưởng của sinh khối cá rô phi và tỷ lệ cho cá ăn lên sự tăng trưởng của quần thể tảo Chlorellatrong điều kiện bể nuôi. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề Thủy sản: 307-317.

    Uchida M. (1996). Formation of single cell detritus densely covered with bacteria during experimental degradation of Laminaria japonica. Fisheries Science. 62(5): 731-736.

    Uchida M. &Murata M. (2002). Fermentative preparation of single cell detritus from seaweed, Undaria pinnatifida, suitable as a replacement hatchery diet for unicellular algae. Aquaculture. 207: 345-357.

    Uchida M. & Numaguchi K. (1996). Formation of protoplasmic detritus with characteristics favorable as food for secondary animals during microbial decomposition of Ulva pertusa(Chlorophyta) frond. Journal of Marine Biotechnology. 4(4): 200-206.

    Walker R.L. & Heffernan P.B. (1994).Temporal and spatial effects of tidal exposure on the gametogenic cycle of the northern quahog, Mercenaria mercenaria (Limnaeus, 1758), in coastal Georgia. Journal of Shellfish Research.13: 479-486.