NGHIÊN CỨU SỰ HÌNH THÀNH MÀNG SINH HỌC (BIOFILM) VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA TỤ CẦU KHUẨN (Staphylococcusspp.) SẢN SINH MÀNG SINH HỌC

Ngày nhận bài: 01-10-2018

Ngày duyệt đăng: 07-11-2018

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Giáp, N., & Phượng, C. (2024). NGHIÊN CỨU SỰ HÌNH THÀNH MÀNG SINH HỌC (BIOFILM) VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA TỤ CẦU KHUẨN (Staphylococcusspp.) SẢN SINH MÀNG SINH HỌC. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(8), 744–752. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/492

NGHIÊN CỨU SỰ HÌNH THÀNH MÀNG SINH HỌC (BIOFILM) VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA TỤ CẦU KHUẨN (Staphylococcusspp.) SẢN SINH MÀNG SINH HỌC

Nguyễn Văn Giáp (*) 1 , Cao Thị Bích Phượng 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Vikhuẩn, màng sinh học, đề kháng kháng sinh

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định khả năng hình thành màng sinh học (biofilm) và tính đề kháng kháng sinh của các chủng tụ cầu khuẩn (Staphylococcusspp.). Bằng phương pháp định lượng đã xác định được sự hình thành màng sinh học của tụ cầu khuẩn với 51,61% số chủng sản sinh màng sinh học ở mức mạnh, trung bình và yếu. Kết quả nghiên cứu biến động của màng sinh học sản sinh theo thời gian cho thấy tụ cầu khuẩn hình thành màng sinh học tăng dần trong khoảng 4 giờ đến 20 giờ, sau đó giảm trong khoảng 24-40 giờ sau nuôi cấy trên đĩa nhựa 96 giếng. Về khả năng đề kháng kháng sinh, đã xác định được tụ cầu khuẩn nằm trong màng sinh học đề kháng với nồng độ kháng sinh cao gấp 10 lần và 100 lần nồng độ kháng sinh nhỏ nhất ức chế sự phát triển vikhuẩn ở dạng tự do.

    Tài liệu tham khảo

    Almshawit H., I. Macreadie, D. Grando (2014). A simple and inexpensive device for biofilm analysis. J Microbiol Methods, 98: 59-63.

    Babra C., J.G. Tiwari, G. Pier, T.H. Thein, R. Sunagar, S. Sundareshan, S. Isloor, N.R. Hegde, S. de Wet, M. Deighton, J. Gibson, P. Costantino, J. Wetherall, T. Mukkur (2013). The persistence of biofilm-associated antibiotic resistance of Staphylococcus aureusisolated from clinical bovine mastitis cases in Australia. Folia Microbiol (Praha),58: 469-474.

    Ceri H., M.E. Olson, C. Stremick, R.R. Read, D. Morck, A. Buret (1999). The Calgary Biofilm Device: new technology for rapid determination of antibiotic susceptibilities of bacterial biofilms. J. Clin. Microbiol,37: 1771-1776.

    Christensen G.D., W.A. Simpson, A.L. Bisno, E.H. Beachey (1982). Adherence of slime-producing strains of Staphylococcusepidermidis to smooth surfaces. Infection and Immunity, 37: 318-326.

    Costerton J.W., P.S. Stewart, E. P. Greenberg (1999). Bacterial biofilms: a common cause of persistent infections. Science, 284: 1318-1322.

    Darwish S.F., H.A. Asfour (2013). Investigation of biofilm forming ability in Staphylococcicausing bovine mastitis using phenotypic and genotypic assays. Scientific World Journal, 5: 378-492.

    Donlan R.M. (2002). Biofilms: Microbial life on surfaces. Emerging Infectious Diseases,8(9): 881-890.

    Freeman D.J., F.R. Falkiner, C.T. Keane (1989). New method for detecting slime production by coagulase negative staphylococci. J. Clin. Pathol, 42: 872-874.

    Hola V., F. Ruzicka, M. Votava (2006). The dynamics ofStaphylococcus epidermidis biofilm formation in relation to nutrition, temperature and time. Scripta Medica, 79: 169-174.

    Lê Văn Năm và Hoàng Triều (2016). Thuốc thú y và một số tồn tại trong quá trình sử dụng. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 23: 85-89.

    Mirani Z.A., M. Aziz, M.N. Khan, I. Lal, N.U. Hassan, and S.I. Khan (2013). Biofilm formation and dispersal of Staphylococcus aureusunder the influence of oxacillin. Microb. Pathog.,6: 66-72.

    Nguyễn Đức Hiền (2012). Tình hình nhiễm và mức độ kháng thuốc của Salmonellaspp. phân lập từ vịt và môi trường nuôi vịt tại thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học, 22: 1-7.

    Oliveira M., R. Bexiga, S.F. Nunes, C. Carneiro, L.M. Cavaco, F. Bernardo and C.L. Vilela (2006). Biofilm-forming ability profiling of Staphylococcus aureusand Staphylococcus epidermidismastitis isolates. Vet. Microbiol,118: 133-140.

    Paytubi S., P. Guirado, C. Balsalobre and C. Madrid (2014). An improved and versatile methodology to quantify biofilms formed on solid surfaces and exposed to the air-liquid interphase. J. Microbiol Methods, 103: 77-79.

    Stepanovic S., D. Vukovic, I. Dakic, B. Savic and M. Svabic-Vlahovic (2000).A modified microtiter-plate test for quantification of staphylococcal biofilm formation. J Microbiol Methods, 40: 175-179.

    Stepanovic S., D. Vukovic, V. Hola, G. Di Bonaventura, S. Djukic, I. Cirkovic và F. Ruzicka (2007). Quantification of biofilm in microtiter plates: overview of testing conditions and practical recommendations for assessment of biofilm production by staphylococci. APMIS, 115: 891-899.

    Stewart P.S. and M.J. Franklin (2008). Physiological heterogeneity in biofilms. Nat Rev Microbiol, 6: 199-210.

    The European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing (2017). Breakpoint tables for interpretation of MICs and zone diameters. http: //www.eucast.org, Version 7.0.

    Thornton R.B., P.J. Rigby, S.P. Wiertsema, P. Filion, J. Langlands, H.L. Coates, S. Vijayasekaran, A.D. Keil and P.C. Richmond (2011). Multi-species bacterial biofilm and intracellular infection in otitis media. BMC Pediatr, 11: p. 94.

    Urish K.L., P.W. DeMuth, B.W. Kwan, D.W. Craft, D. Ma, H. Haider, R.S. Tuan, T.K. Wood and C.M. Davis (2016). Antibiotic-tolerant Staphylococcus aureusbiofilm persists on arthroplasty materials. Clin Orthop Relat Res., 474: 1649-1656.

    Võ Thành Thìn (2011). Phân tích một số gen kháng kháng sinh của vikhuẩn E.coliphân lập từ lợn con mắc bệnh tiêu chảy. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 18: 20-25.

    Yang L., Y. Liu, H. Wu, N. Hoiby, S. Molin and Z.-j. Song (2011). Current understanding of multi-species biofilms. Int. J. Oral. Sci., 3: 74-81.