BIẾN ĐỘNG QUẦN THỂ CÁ ĐỎ MANG (Systomus rubripinnisValenciennes, 1842) Ở KHU VỰC DỌC SÔNG HẬU, ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Ngày nhận bài: 10-05-2018

Ngày duyệt đăng: 05-10-2018

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Hóa, Âu, & Việt, T. (2024). BIẾN ĐỘNG QUẦN THỂ CÁ ĐỎ MANG (Systomus rubripinnisValenciennes, 1842) Ở KHU VỰC DỌC SÔNG HẬU, ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(8), 730–736. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/490

BIẾN ĐỘNG QUẦN THỂ CÁ ĐỎ MANG (Systomus rubripinnisValenciennes, 1842) Ở KHU VỰC DỌC SÔNG HẬU, ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Âu Văn Hóa (*) 1 , Trần Văn Việt 1

  • 1 Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Cá đỏ mang, biến động quần thể, sông hậu, Systomus rubripinnis

    Tóm tắt


    Nghiên cứu sự biến động quần thể của cá đỏ mang (Systomus rubripinnis) ở Đồng bằng sông Cửu Long nhằm xác định các thông số quần thể, các đặc điểm sinh học, sinh sản làm cơ sở cho việc phát triển loài này. Nghiên cứu thực hiện từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2016 tại dọc tuyến sông Hậu thuộc hai vùng An Giang và Cần Thơ trên các thủy vực: ao, hồ, sông rạch và ruộng ngập nước. Ngư cụ chính là dớn và lưới rê dùng cho 12 đợt thu mẫu (1 đợt/tháng). Mẫu cá được cân khối lượng (g) và đo chiều dài (cm) để theo dõi sự biến động về số lượng và kích cỡ của cá theo thời gian và không gian. Kết quả cho thấy mức tăng trưởng loài này là K= 0,5/năm, tỷ lệ sống của cá sau khi nở đến kích cỡ khai thác trong tự nhiên là 6,2%, mức chết tổng Z = 2,8/năm; giai đoạn cá bị khai thác nhiều nhất là 8-11 cm; cá kích cỡ nhỏ hơn ít bị khai thác do ít bị ảnh hưởng bởi ngư cụ và hiếm gặp cá kích cỡlớn; chiều dài mà cá có thể đạt là L∞= 20,5 cm; mùa vụ sinh sản của loàinày quanh năm, đỉnh điểm tập trung vào mùa mưa và mùa lũ; thức ăn làthực vật phiêu sinh và mùn bã hữu cơ; cá cỡ lớn bắt gặp ở vùng thượngnguồn nhiều hơn.

    Tài liệu tham khảo

    Ashley S. Halls (2012). Deep pools in the Mekong: valuable and vulnerable fish habitats, Catch and Culture. 18(2), Mekong River Commission, 42p.

    Âu Văn Hóa (2016). Một số đặc điểm sinh học của cá đỏ mang (Systomus rubripinnisValenciennes, 1842). Luận văn cao học. Đại học Cần Thơ, 35 trang.

    Chi cục thủy sản An Giang (2015). Tình hình khai thác thủy sản mùa lũở tỉnh An Giang, 12 trang.

    Gayanilo F.C. and Pauly D. (1997). FAOICLARM stock assessment tools (FISAT), reference manual. FAO computerized information series (Fisheries). No. 8. Rome, FAO.,262 p.

    Gayanilo F.C., Sparr, P. and Pauly D. (2005). Stock assessment tools II. FAO - ICLARM.,167 p.

    King M. (2008). Fisheries Biology, Assessment and Management. Fishingm News, Books, 377p (second edition).

    Lassen H., Medley P. (2000). Virtual population analysis. A practical manual for stock assessment. FAO Fisheries Technical Paper.No. 400. Rome, FAO, 129p.

    Nguyễn Bạch Loan và Âu Văn Hóa (2017). Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của cá đỏ mang (Systomus rubripinnis). Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, 10(83): 131-136.

    Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân (2001). Cá nước ngọt Việt Nam tập 1, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 622 trang.

    Pauly D. (1994). Fish population dynamics in tropical waters: a manual for use with programmable calculators. ICLARM Studies and Reviews, 8: 1-325.

    Pauly D. (1987). Fish population dynamics in tropical waters: a manual for use with programmable. A review of the ELEFAN system for analysis of length-frequency data in fish and aquatic invertebrates. In: Pauly D. and Morgan G.R. (Eds.). Proceedings of international conference on a theory and applications of length based on methods for stock assessment, ICLARM, Manila, Philippines, pp. 7-34 calculators. ICLARM Studies and Reviews, 8: 1-325.

    Phạm Đình Văn (2010). Điều tra thành phần loài và xây dựng bộ mẫu về các loài cá có giá trị kinh tế trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, Trường đại học Đồng Tháp, 139 trang.

    Poulsen A.F., K.G. Hortle, J. Valbo-Jorgensen, S. Chan, C.K. Chhuon, S. Viravong, K. Bouakhamvongsa, U. Suntornratana, N. Yoorong, T.T. Nguyen and B.Q. Tran (2004). Distribution and Ecology of Some Important Riverine Fish Species of the Mekong River Basin. MRC Technical Paper No. 10. ISSN: 1683-1489.

    Poulsen, Anders, Ouch Poeu, Sintavong Viravong, Ubolratana Suntornratana & Nguyen Thanh Tung (2002a). Deep pools as dry season fish habitats in the Mekong Basin. MRC Technical Paper No. 4, Mekong River Commission, Phnom Penh. 22 pp. ISSN: 1683-1489

    Poulsen A.F., O. Poeu, S. Viravong, U. Suntornratana and Nguyen Thanh Tung (2002b). Fish migrations of the Lower Mekong River Basin: implications for development, planning and environmental management. MRC Technical Paper No. 8, Mekong River Commission, Phnom Penh, 62 pp. ISSN: 1683-1489

    Rainboth W.J. (1996). Fishes of the Cambodian Mekong. FAO Species Identification Field Guide for Fishery Puposes. FAO Rome. 265p.

    Todd Gedamke and John M. Hoenig (2006). Estimating Mortality from Mean Length Data in Nonequilibrium Situations with Application to the Assessment of Goosefish. Journal of the American Fisheries Society, 135: 476-487.

    Tran Thi Thanh Hien, Tran Dac Dinh, Tran Minh Phu and Bengtson, David (2015). Assessment of the Trash-fish Diet for Snakehead Aquaculture in Vietnam: Species Composition and Chemical Characterisation, Asian Fisheries Science, 28: 165-173.

    Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993). Định loại cá nước ngọt vùng đồng bằng sông Cửu Long. 360 trang.