ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIAO TIẾP (QUORUM SENSING) GIỮA VI KHUẨN GÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP VỚI VIBRIO ALGINOLYTICUS

Ngày nhận bài: 01-08-2018

Ngày duyệt đăng: 26-08-2018

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Hà, T., Hạnh, N., Việt, P., Vân, P., & Hạnh, T. (2024). ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIAO TIẾP (QUORUM SENSING) GIỮA VI KHUẨN GÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP VỚI VIBRIO ALGINOLYTICUS. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 16(6), 571–577. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/471

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIAO TIẾP (QUORUM SENSING) GIỮA VI KHUẨN GÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP VỚI VIBRIO ALGINOLYTICUS

Trần Thị Thúy Hà (*) 1, 2 , Nguyễn Thị Hạnh 1 , Phạm Thế Việt 1 , Phan Thị Vân 1 , Trương Thị Mỹ Hạnh 1

  • 1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I
  • 2 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản - Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh
  • Từ khóa

    V. parahaemolyticus, V. alginolyticus, Quorum sensing, tinh dầu quế, AHPND

    Tóm tắt


    Sự liên lạc giữa tế bào vikhuẩn với tế bào vi khuẩn(quorum sensing - QS) có liên quan đến gen độc lực của vi khuẩn gây bệnh. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá QS giữa Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp (Acute hepatopancreatic necrosis disease-AHPND) với Vibrio alginolyticuskhông gây bệnh AHPND, đồng thời xác định vai trò của tinh dầu quế đối với QS giữa V. parahaemolyticusvà V. alginolyticus. Phương pháp sử dụng bao gồm nuôi cấy truyền thống và kỹ thuật PCR. Kết quả cho thấy V. alginolyticusđã tiếp nhận gen độc gây bệnh AHPND từ V. parahaemolyticustrong điều kiện nuôi có sốc nhiệt 3 lần ở 40C (5 phút) và 70C (2 phút) thông qua cơ chế QS. Ngoài ra, tinh dầu quế sử dụng với liều 0,1 µL/600 µL đã làm rối loạn hệ thống giao tiếp đặc hiệu QS của vi khuẩn làm V. alginolyticuskhông tiếp nhận được thông tin của gen độc gây bệnh AHPND ở tôm nước lợ từ V. parahaemolyticus.

    Tài liệu tham khảo

    Aparna Y., Narayanan L., Sarada J. (2014). Quorum quenching ability of dietary spice Cinnamomum verum on pathogenic bacteria. Int. J. Pharm. Sci. Res., 5: 5216-5223. doi:10.13040/IJPSR.0975-8232.5(12).5216-23

    Chong Y.M., Yan K., Yin W.F., Chan K.G. (2018). The Effects of Chinese Herbal Medicines on the Quorum Sensing-Regulated Virulence in Pseudomonas aeruginosa PAO1. Molecules, 23: 1-14.

    Coutteau P., Goossens, T. (2013). Funtional Feeds as effective strategies againts EMS. Aquac. Asia Pacific, 9: p. 31.

    Defoirdt, T. (2007). Quroum sensing disruption and the use of short-chain fatty acids and polyhydroxyalkanoates to control luminescent vibriosis (Doctoral dissertation, Ghent University).

    Defoirdt T., Sorgeloos, P. (2012). Monitoring of Vibrio harveyi quorum sensing activity in real time during infection of brine shrimp larvae. ISME J., 6: 2314-2319. doi:10.1038/ismej.2012.58

    Han J.E. (2017). Four AHPND strains identified on Latin American shrimp farms. http://advocate.gaalliance.org/four-ahpnd-strains-identified-on-latin-american-shrimp-farms/.

    Hilton, T., Rosche, T., Froelich, B., Smith, B., Oliver, J. (2006). Capsular polysaccharide phase variation in Vibrio vulnificus. Appl. Environ. Microbiol., 72: 6986-6993. doi:10.1128/AEM.00544-06

    Kamruzzaman M., Udden S.M.N., Cameron D.E., Calderwood S.B., Nair G.B., Mekalanos J.J., Faruque S.M. (2010). Quorum-regulated biofilms enhance the development of conditionally viable, environmental Vibrio cholerae. Proc. Natl. Acad. Sci., 107: 1588-1593. doi:10.1073/pnas.0913404107

    Kondo H., Van P.T., Dang L.T., Hirono I. (2015). Draft Genome Sequence of Non-Vibrio parahaemolyticus Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease Strain KC13.17.5, Isolated from Diseased Shrimp in Vietnam. Genome Announc 3. doi:10.1128/genomeA.00978-15

    McDougald D., Lin W., Rice S., Kjelleberg S. (2006). The role of quorum sensing and the effect of environmental conditions on biofilm formation by strains of Vibrio vulnificus. Biofouling, 22: 133-144. doi:10.1080/08927010600743431

    Priya K., Yin W.F., Chan K.G. (2013). Anti-quorum sensing activity of the traditional chinese herb, Phyllanthus amarus. Sensors (Switzerland), 13: 14558-14569. doi:10.3390/s131114558

    Rasch M., Buch C., Austin B., Slierendrecht W.J., Ekmann K.., Larsen J.C.J., Riedel K. Eberl, L., Givskov, M., Gram, L. (2004). An inhibitor of bacterial quorum sensing reduces mortalities caused by Vibriosis in rainbow trout (Oncorhynchus mykiss, Walbaum). Syst. Appl. Microbiol., 27: 350-359.

    Schauder S., Bassler B.L. (2001). The languages of bacteria. Genes Dev. doi:10.1101/gad.899601

    Waters, C.M., Bassler, B.L. (2005). Quorum Sensing : Communication in Bacteria. Annu. Rev. Cell Dev. Biol., 21: 319-346. doi:10.1146/annurev.cellbio. 21.012704.131001

    Yap P.S.X., Krishnan T., Chan K.G., Lim S.H.E. (2015). Antibacterial mode of action of Cinnamomum verumbark essential oil, alone and in combination with piperacillin, against a multi-drug-resistant Escherichia coli strain. J. Microbiol. Biotechnol., 25: 1299-1306. doi:10.4014/jmb.1407. 07054.