Ngày nhận bài: 06-07-2018
Ngày duyệt đăng: 08-09-2018
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
KẾT QUẢ GÂY ĐỘNG DỤC TRÊN ĐÀN BÒ SỮA TẠI BA VÌ BẰNG VÒNG TẨM PROGESTERONE VIỆT NAM (PROB)
Từ khóa
Gây động dục chủ động, Ovsynch, gây kích ứng niêm mạc âm đạo, CIDR®, ProB, progesterone
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá khả năng ứng dụng vòng tẩm progesterone do Việt Nam sản xuất (vòng ProB) trên đàn bò sữa sinh sản tại Ba Vì, Hà Nội trong thời gian từ tháng 2 năm 2017 đến tháng 11 năm 2017. Với công thức gây động dục chủ động Ovsynch kết hợp vòng tẩm progesterone (vòng ProB ở nhóm thí nghiệm và vòng CIDR® ở nhóm đối chứng), kết quả đàn bò động dục trở lại cao ở cả hai nhóm, chủ yếu tập trung khoảng thời gian từ ngày 2 đến ngày 3 sau khi kết thúc xử lý. Ngoài ra, khi đánh giá tỷ lệ bò động dục theo lứa đẻ và điểm thể trạng (BCS), kết quả cho thấy đàn bò ở các lứa đẻ đầu có phản ứng động dục tốt hơn so với các bò có lứa đẻ cao (từ 3 trở lên) và phân bố chủ yếu ở các bò có điểm thể trạng trung bình (BCS = 2,75-3,0). Sau cùng, với kết quả đánh giá tính gây kích ứng niêm mạc âm đạo của vòng ProB khi đặt trong đường sinh dục của bò là chủ yếu gây hiện tượng kích ứng nhẹ hoặc viêm nhẹ (ở cả hai nhóm bò), nhóm tác giả kiến nghị sớm giới thiệu vòng tẩm ProB tới người chăn nuôi và cơ sở chăn nuôi bò sữa trên toàn quốc.
Tài liệu tham khảo
Balendran, M. Gordon, T. Pretheeban, R. Singh, R. Perera, and R. Rajamahedran (2008). Decreased fertility with increasing parity in lactating dairy cows, Can. J. Anim. Sci., pp. 425-428.
Beam, S.W., Butler, W.R. (1999). Effects of energy balance on follicular development and first ovulation in postpartum dairy cows, J. Reprod. Fertil. Suppl., 54: 411-424.
Berry D.P., F. Buckley, P. Dillon, R.D. Evans, M. Rath and R.F. Veerkamp (2003). Genetic relationships among body condition score, body weight, milk yield, and fertility in dairy cows, J. Dairy Sci., 86: 2193-2204.
Burggraaf S, Bunt CR, K LM, Rathbone MJ (1997). Conceptual and commercially available intravaginal veterinary drug delivery systems, Adv Drug Deliv Rev., 28(3): 363-392.
Cappadoro AJ, Luna JA (2015). Development of an injection molded ethylene-vinyl acetate copolymer (EVA) intravaginal insert for the delivery of progesterone to cattle. Anim Reprod Sci., 158: 104-8.
Chenault JR, Boucher JF, Dame KJ, Meyer JA, Wood-Follis SL (2003). Intravaginal progesterone insert to synchronize return to estrus of previously inseminated dairy cows, J Dairy Sci., 86: 2039-2049.
Cheong SH, Nydam DV, Galvão KN, Crosier BM, Gilbert RO (2011). Cow-level and herd-level risk factors for subclinical endometritis in lactating Holstein cows, J Dairy Sci., 94: 762-770.
Coffey M., G. Emmans and S. Brotherstone (2001). Genetic evaluation of dairy bulls for energy balance traits using random regression, Anim. Sci., 73: 29-40.
Erb, H.N. and Gröhn, Y.T (1988). Epidemiology of metabolic disorders in the periparturient dairy cow, J Dairy Sci, Review., 71(9): 2557-2571.
Ferguson J.D., Galligan D.T., Thomsen N (1994). Principal descriptors of body condition score in Holstein cows, J Dairy Sci., 77(9): 2695-703.
Giang Hoàng Hà, Sử Thanh Long (2016). Khảo sát nồng độ cortisol huyết thanh khi đặt vòng ProB vào âm đạo bò. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 7: 81-84.
Geary, T.W., E.R. Downing, J.E. Bruemmer, and J.C. Whittier (2000). Ovarian and estrous response of suckled beef cows to the Select Synch estrous synchronization protocol, Prof. Anim. Sci., 16: 1-5.
Gutierrez, C.G., Gong, J.G., Bramley, T.A., Webb, R. (1999). Effects of genetic selection for milk yield on metabolic hormones and follicular development in postpartum dairy cattle, J. Reprod. Fertil., abst ser: 24(32).
H. Dobson, S. L. Walker, M. J. Morris, J. E. Routly, and R. F. Smith (2008). Why is it getting more difficult to successfully artificially inseminate dairy cows?, Animal, 2(8): 1104-1111.
Harpreet Singh, R. A. Luthra, S. K. Khar and Trilok Nanda (2006). Oestrus Induction, Plasma Steroid Hormone Profiles and Fertility Response after CIDR and eCG Treatment in Acyclic Sahiwal Cows, 11: 1566-1573.
Humik, J.F. and King, G.J. (1987). Estrous behaviour in confined beef cows, I. Anim. Sci., 65: 431-438.
Juan E. Romano & Melvyn L. Fahning (2013). Comparison between 7 vs 9 Days of Controlled Internal Drug Release Inserts Permanency on Oestrus Performance and Fertility in Lactating Dairy Cattle, Italian Journal of Animal Science, 12:3, e63
Kacar, C. and Aslan, S (2004). Effect of PRID and CIDR-B in com.bination with PGF2on fertility parameters of cows in late postpartum period, Ankara-Universitesi-VeterinarFakultesi Dergisi, 51: 19-23
Lucy, M. C (2001). Reproductive loss in high-producing dairy cattle: Where will it end? J. Dairy Sci., 84: 1277- 1293
Mauleon P (1974). New trends in the control of reproduction in the bovine, Livest Prod Sci., 1(I2): 117-131.
Nobutaka Fujishima, K. Yosai, K. Saitoh, H. Izu, H. Kodama, T. Suzuki, S. Komatsu (1998). Application for reproductive disorders by Controlled Internal Drug Release (CIDR) device in cattle, The Tohoku Journal Veterinary Clinics, 21(1): 20-22
Pancarci, S. M., E. R. Jordon, C. A. Risco, M. J. Schouten, F. L. Lopes, Moreira and W. W. Thatcher (2002). Use of estradiol cypionate in a presynchronized timed artificial insemination program for lactating dairy cattle, J. Dairy Sci., 85: 122-131.
Patton J., D.A. Kenny, S. McNamara, J.F. Mee, F.P. O'Mara, M.G. Diskin and J.J. Murphy (2007). Relationships among milk production, energy balance, plasma analytes, and reproduction in Holstein Friesian cows. J. Dairy Sci., 90: 649-658.
Peters M.W. and Pursley J.R (2002). Fertility of lactating dairy cows treated with Ovsynch after presynchronization injections of PGF2á and GnRH, J. Dai Sci., 85: 2403-06.
Pursley J.R., Mee M.O. and Wiltbank M.C (1995). Synchronization of ovulation in dairy cows using PGF2and GnRH, Theriogenology, 44: 915-923.
Randel, R.D. (1990). Nutrition and postpartum rebreeding in cattle, J. Anim. Sci., 68: 853-862.
Rathbone MJ, Bunt CR, Ogle CR, Burggraaf S, Macmillan KL, Burke CR, Pickering KL (2002). Reengineering of a commercially available bovine intravaginal insert (CIDR insert) containing progesterone, J Control Release, 85: 105-15.
Roche. J. F. (1976). Calving rate of cows following insemination after a 12 day treatment with silastic coils impregnated with progesterone. J. Anim. Sci., 43: 164-169.
Sartori, R., Haughian, J.M., Shaver, R.D., Rosa, G.J.M. and Wiltbank, M. C (2004). Comparison of ovarian function and circulating steroids in estrous cycles of Holstein heifers and lactating cows, J. Dairy Sci., 87: 905-20
Schroeder U.J. and R. Staufenbiel (2006). Methods to determine body fat reserves in the dairy cow with special regard to ultrasonographic measurement of backfat thickness., J. Dairy Sci., 89: 1-14.
Stevenson J.S., Kobayashi Y., Shipka M.P., Rauchholz K.C. (1996). Altering conception of dairy cattle by gonadotropin-releasing hormone preceding luteolysis induced by prostaglandin F2., J. Dairy Sci., 79: 402-410.
Sử Thanh Long, Đặng Trọng Đạt và Vương Tuấn Phong (2016). Đánh giá khả năng thải trừ chậm progesterone từ silicon vào âm đạo bò. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 6: 84-87.
Sử Thanh Long, Nguyễn Văn Hoàn, Nguyễn Văn Thảo (2014). Ảnh hưởng của các yếu tố viêm tử cung, mùa vụ và thể trạng bò đến chức năng hoạt động buồng trứng bò sữa sau đẻ 90 ngày. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 7: 60-68.
Sử Thanh Long, Nguyễn Văn Thanh và Vương Tuấn Phong (2017). Kết quả định lượng nồng độ progesterone huyết thanh khi đặt vòng tẩm progesterone vào âm đạo bò cắt trứng. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, 2: 70-75.
Xu ZZ1, Burton LJ (1998). Synchronization of estrus with PGF2administered 18 days after a progesterone treatment in lactating dairy cows, Theriogenology, 50(6): 905-15.