SỬ DỤNG VẬT LIỆU TỬ DIỆP ĐỂ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MUỐI ĂN ĐỐI VỚI QUANG HỢP ỞCÂY MAI DƯƠNG(Mimosa pigraL.)

Ngày nhận bài: 10-09-2012

Ngày duyệt đăng: 18-12-2012

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Kiệt Đỗ, Givnish, T., Triết, T., & Việt B. (2024). SỬ DỤNG VẬT LIỆU TỬ DIỆP ĐỂ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MUỐI ĂN ĐỐI VỚI QUANG HỢP ỞCÂY MAI DƯƠNG(Mimosa pigraL.). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 10(7), 956–961. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/33

SỬ DỤNG VẬT LIỆU TỬ DIỆP ĐỂ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MUỐI ĂN ĐỐI VỚI QUANG HỢP ỞCÂY MAI DƯƠNG(Mimosa pigraL.)

Đỗ Thường Kiệt (*) 1 , Thomas J Givnish 2 , Trần Triết 3 , Bùi Trang Việt 3

  • 1 Bộ môn Sinh lý Thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP. HCM
  • 2 Trường Đại học Wisconsin-Madison, Hoa Kỳ
  • 3 Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP. HCM
  • Từ khóa

    Mai Dương (Mimosa pigra L.), quang hợp, quang ức chế, sodium chloride

    Tóm tắt


    Sodium chloride (NaCl) đã được sử dụng thay thế như một thuốc diệt cỏ để kiểm soát vài loài cỏ dại dạng bụi thấp. Lá cây Mai Dương bị hóa nâu khi bị xử lý NaCl. Tử diệp Mai Dương 2 ngày tuổi có khả năng quang hợp tương tự như một lá chét trưởng thành và được dùng để nghiên cứu các biến đổi về hình thái cũng như quang hợp sau xử lý NaCl. Kết quả cho thấy NaCl nồng độ từ 10 đến 60 g/l gây ra sự mất diệp lục tố, carotenoid dẫn đến sự mất màu lục và hóa nâu của lục mô ở tử diệp Mai Dương. Hiện tượng quang ức chế ở tử diệp Mai Dương do NaCl gây ra chỉ xảy ra khi có ánh sáng mạnh và được thể hiện qua sự giảm các giá trị Fv/Fm, qP, qN cùng tốc độ chuyển điện tử củalá mầm. Sự giải phóng oxygen cũng như hấp thu khí carbonic của tử diệp giảm mạnh khi nồng độ NaCl gia tăng trong quá trình xử lý.

    Tài liệu tham khảo

    Aro, E. M., S. McCaffery, and J. M. Anderson (1993). Photoinhibition and D1 protein degradation in peas acclimated to different growth irradiances. Plant Physiology, 103(3), 835-843.

    Asada, K. (1999). The water-water cycle in chloroplasts: scavenging of active oxygens and dissipation of excess photons. Annual review of plant biology, 50(1), 601-639.

    Baker, N. R. (2008). Chlorophyll fluorescence: a probe of photosynthesis in vivo. Annu. Rev. Plant Biol., 59, 89-113.

    Belkhodja, R., F. Morales, A. Abadia, J. Gomez-Aparisi, and J. Abadia (1994). Chlorophyll fluorescence as a possible tool for salinity tolerance screening in barley (Hordeum vulgare L.). Plant Physiology, 104(2), 667-673.

    Brosnan, J. T., J. DeFrank, M. S. Woods, and G. K. Breeden (2009). Efficacy of sodium chloride applications for control of goosegrass (Eleusine indica) in seashore paspalum turf. Weed Technology, 23(1), 179-183.

    Đỗ Thường Kiệt và Bùi Trang Việt (2009). Ảnh hưởng của một số ion kim loại trên quang hợp ở cây Mai Dương Mimosa pigra L. Paper presented at the Hội nghị CNSH TQ - Khu vực phía Nam, TP. Hồ Chí Minh.

    Đỗ Thường Kiệt và Bùi Trang Việt (2010). Ảnh hưởng của sodium chloride trên sự quang hợp ở cây Mai Dương Mimosa pigra L. Paper presented at the Hội nghị KH - Trường ĐH Khoa học Tự Nhiên TP. HCM, TP. HCM.

    Kitajima, K. (1992). Relationship between photosynthesis and thickness of cotyledons for tropical tree species. Functional Ecology, 582-589.

    Kooten, O., and J. F. H. Snel (1990). The use of chlorophyll fluorescence nomenclature in plant stress physiology. Photosynthesis Research, 25(3), 147-150.

    Schnettger, B., C. Critchley, U. Santore, M. Graf, and G. Krause (1994). Relationship between photoinhibition of photosynthesis, D1 protein turnover and chloroplast structure: effects of protein synthesis inhibitors. Plant, Cell & Environment, 17(1), 55-64.

    Wellburn, A. R. (1994). The Special Determination of Chlorophylls a and b as Well As Total Carotenoids Using Various Solvents with Spectrophotometers of Different Resolution. Journal of Plant Physiology, 144, 307-313.

    Wiecko, G. (2003). Ocean Water as a Substitute for Postemergence Herbicides in Tropical Turf. Weed Technology, 17(4), 788-791.

    Zulkaliph, N. A., A. S. Juraimi, M. K. Uddin, M. Begum, M. S. Mustapha, S. M. Amrizal, and N. H. Samsuddin (2011). Use of saline water for weed control in seashore Paspalum (Paspalum vaginatum). Australian Journal of Crop Science, 5(5), 523-530.