KHẢ NĂNG QUANG HỢP VÀ TÍCH LŨY CHẤT KHÔ CỦA DÒNG LÚA CỰC NGẮN NGÀY DCG72 TRÊN CÁC MỨC ĐẠM KHÁC NHAU

Ngày nhận bài: 20-08-2016

Ngày duyệt đăng: 20-10-2016

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Khánh, L., Sáng, V., Hạnh, T., & Linh, Đinh. (2024). KHẢ NĂNG QUANG HỢP VÀ TÍCH LŨY CHẤT KHÔ CỦA DÒNG LÚA CỰC NGẮN NGÀY DCG72 TRÊN CÁC MỨC ĐẠM KHÁC NHAU. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(11), 1707–1715. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/328

KHẢ NĂNG QUANG HỢP VÀ TÍCH LŨY CHẤT KHÔ CỦA DÒNG LÚA CỰC NGẮN NGÀY DCG72 TRÊN CÁC MỨC ĐẠM KHÁC NHAU

Lê Văn Khánh (*) 1, 2 , Vũ Quang Sáng 3 , Tăng Thị Hạnh 3 , Đinh Mai Thùy Linh 4

  • 1 Nghiên cứu sinh, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Nghiên cứu sinh Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 4 Trung tâm Nghiên cứu Cây trồng Việt Nam và Nhật Bản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Quang hợp, tích lũy chất khô, mức đạm, lúa cực ngắn ngày

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng quang hợp và tích lũy chất khô của dòng lúa cực ngắn ngày DCG72 ở các mức đạm bón khác nhau tại vụ xuân 2015 trong điều kiện nhà lưới của Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Thí nghiệm chậu vại gồm 3 mức đạm bón: không bón (N0; 0 g N/chậu), thấp (N1; 0,5 g N/chậu) và cao (N2; 1,5 g N/chậu), giống Khang dân 18 (KD18) được sử dụng làm đối chứng. Kết quả nghiên cứu cho thấy số nhánh tối đa và diện tích lá của 2 dòng/giống tăng khi tăng mức đạm bón. Cường độ quang hợp ở thời kỳ chín sáp của dòng DCG72 cao hơn so với giống KD18 ớ mức đạm bón thấp (N1) nhưng thấp hơn so với giống KD18 ở mức đạm bón cao (N2) là do hàm lượng đạm và diệp lục trong lá thấp. Khối lượng chất khô tích lũy ở giai đoạn sau trỗ và tỷ lệ chất khô bông/khóm của dòng DCG72 thấp hơn so với KD18 ở mức bón đạm cao (N2). Năng suất cá thể của dòng DCG72 tương đương với giống KD18 ở mức không bón đạm (N0) nhưng cao hơn so với giống KD18 ở mức đạm bón thấp (N1) do có số hạt trên bông và khối lượng 1.000 hạt cao. Tuy nhiên, ở mức đạm bón cao (N2), dòng DCG72 có tỷ lệ hạt chắc thấp nên năng suất cá thể thấp hơn so với giống đối chứng KD18.

    Tài liệu tham khảo

    Pham Van Cuong, Nguyen T.H., Duong T.T.H., Tang T. H., Araki T. and Mochizuki T. (2010). Nitrogen use efficiency in F1 hybrid, improved and localcultivar of rice (Oryza sativa L.) during different cropping seasons. Journal of Science and Development, Hanoi University of Agriculture, 8 (English issues), pp. 59 - 68.

    Phạm Văn Cường và Hoàng Tùng (2005). Mối liên hệ giữa ưu thế lai về khả năng quang hợp và hiệu suất sử dụng đạm của lúa lai F1 (Oryza sativa L.), Tạp chí Khoa học và Phát triển, 4(3): 253 - 256.

    Phạm Văn Cường, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Quốc Trung, Nguyễn Văn Hoan (2016). Kết quả chọn tạo dòng Khang Dân 18 cải tiến (DCG72) ngắn ngày và amylose thấp. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 1 (tháng 6): 37 - 43.

    Guo R.Q., H. Ruan, W.J. Yang, B. Liu and S.C. Sun (2011). Differential responses of leaf water - use fficiency and photosynthetic nitrogen - use efficiency to fertilization in Bt- introduced and conventional rice lines, Photosynthetica, 49(4): 507 - 514.

    Chu Văn Hách, Nguyễn Thị Hồng Nam, Hồ Trí Dũng, Lê Ngọc Điệp (2006). Phản ứng với phân đạm của các giống lúa cao sản triển vọng. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 2 (tháng 5): 14 - 16.

    Hansen J, Møller IB (1975). Anal Biochem.,68: 87 - 94

    Tang Thi Hanh, Takuya Araki, Pham Van Cuong, Tashihiro Mochizuki, Atsushi Yoshimura, Fumitake Kubona (2008). Effects of Nitrogen supply Restriction on Photosyntetic Characters and Dry Matter Production in Vietlai 20, a Vietnamese Hybrid Rice Variety during grain filling satage, Tropical Agriculture and Development, 52(4): 111 - 118.

    Tăng Thị Hạnh, Phạm Văn Cường, Phan Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Trang, Lê Thị Vân (2012). Ưu thế lai trong quang hợp ở lá đòng của giống lúa lai Việt Lai 50 (Oryza sativa L.) trong thời kỳ chín. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 1(8): 25 - 29.

    Tăng Thị Hạnh, Nguyễn Thị Hiền, Đoàn Công Điển, Đỗ Thị Hường, Vũ Hồng Quảng, Phạm Văn Cường (2014). Đặc tính quang hợp, chất khô tích luỹ và năng suất hạt của dòng lúa ngắn ngày DCG66 trên các mức đạm bón và mật độ cấy khác nhau. Tạp chí Khoa học và Phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 12(2): 146 - 158.

    Đỗ Thị Hường, Đoàn Công Điển, Tăng Thị Hạnh, Nguyễn Văn Hoan, Phạm Văn Cường (2013). Đặc tính quang hợp và tích lũy chất khô của một số dòng lúa ngắn ngày mới chọn tạo. Tạp chí Khoa học và Phát triển, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 11(2): 154 - 160.

    Đỗ Thị Hường, Tăng Thị Hạnh, Nguyễn Văn Hoan, Phạm Văn Cường (2014). Tích lũy hydrat carbon không cấu trúc trong thân của dòng lúa ngắn ngày ở các mức đạm bón khác nhau. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 12(8): 1168 - 1176.

    Jinwen L., Y. Jingping, F. Pinpin, S. Junlan, L. Dongsheng, G. Changshui and C. Wenyue (2009). Responses of rice leaf thickness, SPAD readings and chlorophyll a/b ratios to different nitrogen supply rates in paddy field, Field Crops Research, 114: 426 - 432.

    Lê Văn Khánh, Phạm Văn Cường, Tăng Thị Hạnh (2015). Khả năng tích lũy chất khô và vận chuyển hydrat carbon của các dòng lúa Khang dan 18 cải tiến. Tạp chí Khoa học và Phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 13(4): 534 - 542.

    Lê Văn Khánh, Phạm Văn Cường, Tăng Thị Hạnh, Võ Thị Nhung (2016). Khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số dòng lúa cực ngắn ngày trong vụ Hè Thu tại tỉnh Nghệ An. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(8): 1245 - 1254.

    Kumagai E., T. Araki and O. Uen (2009). Effect of nitrogen - deficiency on midday photoinhibition in flag leaves of different rice (Oryza sativa L.) cultivars, Photosynthetic, 47(2): 241 - 246.

    Nguyễn Thị Lan, Đỗ Thị Hường, Nguyễn Văn Thái (2007). Nghiên cứu ảnh hưởng của đạm đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa tại huyện Phú Thọ, tỉnh Hà Tây. Tạp chí KHKT Nông nghiệp, 5(1): 8 - 12.

    Shrestha S., H. Brueck and F. Asch (2012). Chlorophyll index, photochemical reflectance index and chlorophyll fluorescence measurements of rice leaves supplied with different N levels, Journal of Photochemistry and Photobiology B: Biology, 113: 7 - 13.

    Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Trạch, Vũ Quang Sáng (2006). Giáo trình sinh lý thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 114; 299.

    Đào Thế Tuấn (1979). Sinh lý của ruộng lúa năng suất cao, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 161 - 163

    Nguyễn Quốc Trung và Phạm Văn Cường (2015). Xác định gen quy định thời gian trỗ sớm ở cây lúa bằng phương pháp phân tích các điểm tính trạng số lượng (QTL). Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 1(tháng 11): 10 - 15.

    Yoshida (1985). Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa, Nhà xuất bản Nông nghiệp (Mai Văn Quyền dịch), tr. 192; 251

    Wada, G. (1995). Translocation, accumualation and parttioning of carbonhydrates. In: Science of the rice plant. Takana Matsumo, Kikuo Kumazawa, Ryuichi Ishii, Kuni Ishihara, Horishi Hirata. Food and Agriculture Policy Research Centre, Tokyo, 2: 551 - 565.