ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ THẢM PHỦ LƯU VỰC SREPOK VÙNG TÂY NGUYÊN

Ngày nhận bài: 30-11-2015

Ngày duyệt đăng: 05-05-2016

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Quyên, N., Anh, N., Long, B., & Lợi, N. (2024). ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ THẢM PHỦ LƯU VỰC SREPOK VÙNG TÂY NGUYÊN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(5), 734–743. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/301

ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ THẢM PHỦ LƯU VỰC SREPOK VÙNG TÂY NGUYÊN

Nguyễn Thị Ngọc Quyên (*) 1 , Nguyễn Công Tài Anh 2 , Bùi Tá Long 3 , Nguyễn Kim Lợi 4

  • 1 Khoa Nông Lâm nghiệp, Đại học Tây Nguyên
  • 2 Đại học Tây Nguyên
  • 3 Đại học Bách Khoa
  • 4 Đại học Nông Lâm
  • Từ khóa

    Bản đồ thảm phủ, GIS, Landsat 8, lưu vực Srepok, viễn thám

    Tóm tắt


    Quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên theo lưu vực sông là xu thế tất yếu để tiến tới quản lý và sử dụng bền vững. Tuy nhiên, tại Việt Nam, nguồn tài nguyên được quản lý theo đơn vị hành chính nên thông tin và số liệu nằm rải rác ở nhiều nơi, chất lượng khác nhau và không sẵn sàng chia sẻ gây ra khó khăn trong công tác nghiên cứu khoa học. Mục tiêu của nghiên cứu là ứng dụng tư liệu viễn thám kết hợp với GIS xây dựng bản đồ thảm phủ nhằm chính xác hóa tư liệu đầu vào, phục vụ cho các nghiên cứu được tiến hành trên lưu vực Srepok. Quá trình phân tích và phân loại có kiểm định trên ảnh Landsat 8 OLI lưu vực Srepok năm 2015 cho kết quả tốt với chỉ số Kappa trên 0,69 và độ chính xác toàn cục 73,53%. Kết quả, bản đồ thảm phủ khu vực nghiên cứu được thành lập với 7 lớp khác nhau gồm rừng thường xanh, rừng rụng lá, rừng hỗn giao, cây lâu năm, cây hàng năm, đất chuyên dùng và mặt nước.

    Tài liệu tham khảo

    Dương Văn Khảm, Nguyễn Hồng Sơn, Trần Thị Tâm (2013). Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám giám sát hạn hán ở Tây Nguyên. Hội thảo khoa học liên ngành nhóm nhiệm vụ thuộc chương trình Tây Nguyên 3: Quản lý bền vững đất và nước ứng phó với hạn hán, hoang mạc hóa và lũ lụt vùng Tây Nguyên, tr. 167-176.

    Hubbart, J. (2012). History of hydrological modeling. Rettrieved from http://www.eoearth.org/view/ article/153524. Cited 12/5/2015.

    Lâm Văn Tân, Trần Hoàng Tiếp, Cao Quốc Đạt, Võ Quốc Tuấn (2014). Ứng dụng công nghệ viễn thám để xây dựng bản đồ hiện trạng rừng ngập mặn trên địa bàn huyện Thạch Phú, tỉnh Bến Tre. Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2014, tr. 79-87.

    Lê Văn Trung (2015). Giáo trình Viễn thám, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.

    Navulur, K. (2007). Multispectral image analysis using object-oriented paradigm. CRC Press, 206 p.

    Nguyễn Hữu Hà, Lê Văn Trung, Tống Phước Hoàng Sơn (2012). Áp dụng viễn thám và GIS trong xác định hiện trạng và nguy cơ sạt lở khu vực huyện Vân Canh, Bình Định. Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2012, tr. 88-95.

    Nguyễn Thị Thanh Hương (2015). Ứng dụng viễn thám và GIS trong quản lý tài nguyên rừng, Nhà xuất bản Thông Tấn, ISBN: 978-604-945-110-2.

    Roy D. P., M. A. Wulder, T. R. Loveland, C.E. Woodcock, R. G. Allen, M. C. Anderson, Z. Zhu, (2014). Landsat-8: Science and product vision for terrestrial global change research. Remote Sensing of Environment, 145: 154-172.

    Trần Thục, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Đức Cường, Mai Văn Khiêm, Nguyễn Đăng Mậu, Vũ Văn Thăng, Wataru Takeuchi, Văn Ngọc Anh (2013). Khả năng ứng dụng chỉ số hạn Keetch-Byram (KBDI) trong giám sát hạn hán ở Việt Nam. Hội thảo khoa học liên ngành nhóm nhiệm vụ thuộc chương trình Tây Nguyên 3: Quản lý bền vững đất và nước ứng phó với hạn hán, hoang mạc hóa và lũ lụt vùng Tây Nguyên, tr. 177-183.

    Van der Meer, F. D and S.M. de Jong (2001). Imaging Spectrometry: Basic Principles and Prospective Application. Bookseries Remote sensing and Digital Image Processing Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, 4: 403.

    Vũ Minh Tuấn, Vũ Xuân Cường (2013). Ứng dụng GIS và viễn thám dự báo khu vực trượt lở đất tại tỉnh Lâm Đồng. Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2013, tr. 393-401.