THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ TỤ CẦU VÀNG (Staphylococcus aureus) CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TỪ CÂY HOÀNG LIÊN Ô RÔ (Mahonia nepalensisDC.)

Ngày nhận bài: 26-11-2015

Ngày duyệt đăng: 29-05-2016

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Khá, T., Hoàn, H., & Hiền, N. (2024). THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ TỤ CẦU VÀNG (Staphylococcus aureus) CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TỪ CÂY HOÀNG LIÊN Ô RÔ (Mahonia nepalensisDC.). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(5), 779–784. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/293

THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH ỨC CHẾ TỤ CẦU VÀNG (Staphylococcus aureus) CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TỪ CÂY HOÀNG LIÊN Ô RÔ (Mahonia nepalensisDC.)

Trịnh Đình Khá (*) 1 , Hà Thị Thanh Hoàn 1 , Nguyễn Thị Thu Hiền 2

  • 1 Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên
  • 2 Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên
  • Từ khóa

    Cao chiết ethanol, hoạt tính ức chế, Mahonia nepalensis DC., Staphylococcus aureus

    Tóm tắt


    Đây là nghiên cứu về hoạt tính ức chế Staphylococcus aureus và thành phần hóa học của cao chiết Mahonia nepalensis DC. (M. nepalensis) tại Việt Nam. Trong nghiên cứu này, phân tích đặc điểm hóa sinh cho thấy sự hiện diện của alkaloid, tannin, flavonoid, saponin và terpenoid. Dịch chiết ethanol của M. neplensis đã được thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn chống lại Staphylococcus aureus. Sự sinh trưởng của chủng vi khuẩn thử nghiệm đã bị ức chế bởi nồng độ cao chiết khác nhau. Đường kính của vùng ức chế khác nhau 10-15 mm đối với nồng độ cao chiết từ 20-40 mg/ml. Giá trị MIC, IC50 và MBC lần lượt là 0,05; 4,17 và 21,67 mg/ml. Do đó cao chiết từ M. nepalensis có thể được sử dụng như một tác nhân chống Staphylococcus và là một tác nhân kháng khuẩn hứa hẹn.

    Tài liệu tham khảo

    Al-Younis N. K. and Abdullah A. F. (2009). Isolation and antibacterial evaluation of plant extracts from some medicinal plants in Kurdistan region. J Duhok Univ., 12: 250-255.

    Coutinho H. D. M., Costa J. G. M., Siqueira-Júnior J. P., Lima E. O. (2008). In vitro anti-staphylococcal activity of Hyptis martiusii Benth against methicillin-resistant Staphylococcus aureus-MRSA strains. Brazilian Journal of Pharmacognosy,18: 670-675.

    Cowan M. M. (1999). Plants products as antimicrobial agents. Clin Microbiol Rev., 12: 564- 582.

    Dinges M. M., Orwin P. M. and Schlivert P. M. (2000). Exotoxins of Staphylococcus aureus. Clin Microbiol Rev., 13: 16-34.

    Nguyễn Thượng Dong (2006). Nghiên cứu thuốc từ thảo dược. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

    Elakkia S. A. and Venkatesalu V. (2014). Anti-MRSA activity of different extracts of selected Cassia species. International Journal of Pharmaceutical and Clinical Science, 4: 11-17.

    Harborne J. B. (1978). Phytochemical methods (3rded.). Chapman and Hall, London.

    Hwang F. L., Jan S. L., Chen P. Y., Chi C. S., Wang T. M., Fu Y. C., Tsai C. R. and Chang Y. (2002). Left ventricular dysfunction in children with fulminant Enterovirus 71 infecton: An avaluation of the clnical course. Clin Infect Dis., 34: 1020-1024.

    Đỗ Tất Lợi (2008). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

    Lyon B. and Skurrayr R. (1987). Antimicrobial resistance of Staphylococcus aureus. Genetic basis Microbiol Rev., 51: 88-134.

    NCCLS-National Committee for Clinical Laboratory Standards (2002). Performance standards for antimicrobial disk susceptibility tests. documentM100-S12, Pennsylvania.

    Rubens D. M., Constantin O. O., Moevi A. A., Nathalie G. K., Daouda T., David N. J., Mireille D. and Joseph D. A. (2015). Anti Staphylococcus aureus activity of the aqueous extract and hexanic fraction of Thonningia sanguinea (Cote ivoire). International Journal of Pharmacognosy and Phytochemical Research, 7: 301-306.

    Wang J. T., Chang S. T. and KoW. J. (2001). A hospital acquired outbreak of Methicillin - resistant Staphylococcus aureus infection initiated by a surgeon carrier. J Hos Infec., 47: 104-109.