PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN NỘI SINH TỪ RỄ CÂY NHA ĐAM (ALOE VERA)

Ngày nhận bài: 12-11-2015

Ngày duyệt đăng: 29-05-2016

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Giang, N., Đào, T., & An, T. (2024). PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN NỘI SINH TỪ RỄ CÂY NHA ĐAM (ALOE VERA). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(5), 772–778. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/292

PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN NỘI SINH TỪ RỄ CÂY NHA ĐAM (ALOE VERA)

Nguyễn Văn Giang (*) 1 , Trần Thị Đào 1 , Trịnh Thị Thúy An 1

  • 1 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    IAA, vi khuẩn đối kháng, vi khuẩn nội sinh

    Tóm tắt


    Thực vật có mối quan hệ rất chặt chẽ với vi sinh vật đặc biệt là các vi khuẩn nội sinh. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, vi khuẩn nội sinh có tác động thúc đẩy tăng trưởng thực vật và kiểm soát sinh học đối với các tác nhân gây bệnh trên thực vật. Vi khuẩn nội sinh đã được phân lập từ nhiều loài thực vật trong đó bao gồm cả các cây trồng nông nghiệp và cây cỏ dại. Tuy nhiên, nghiên cứu về vi khuẩn nội sinh trong cây nha đam (Aloe vera) còn hạn chế. Trong nghiên cứu này, 14 chủng vi khuẩn nội sinh từ rễ cây nha đam được thu thập ở ba vùng khác nhau đã được phân lập trên môi trường NA. 2 chủng trong số 14 chủng vi khuẩn nội sinh phân lập được có khả năng đối kháng với vi khuẩn Erwinia carotovora gây bệnh thối nhũn là TB2 và TQ5, riêng chủng TQ5 có khả năng kháng vi khuẩn Burkholderia glumae. Chủng PT11 và TQ3 vừa có khả năng phân giải phosphate khó tan vừa có khả năng sinh IAA với hàm lượng cao. Điều kiện nhiệt độ và pH thích hợp nhất cho sự sản sinh IAA của hai chủng vi khuẩn nội sinh này là 35oC và pH 6.

    Tài liệu tham khảo

    Ahmed, M., M.Hussain, M. K. Dhar, S. Kaul. (2012). Isolation of microbial endophytes from some ethnomedicinal plants of Jammu and Kashmir. J Nat Prod Plant Resour.,2(2):215-220.

    Berg G., J.Hallmann (2006). Control of plant pathogenic fungi with bacterial endophytes. In: Microbial root endophytes. Schulz B, Boyle C, Sieber TN(Eeds.) Springer, Berlin, pp. 53-67.

    Cotty P. I., T. E.Cleveland, R. L.Brown and MellonJ. E(1990). Variation in polygalacturonaseproductionamong Aspergillus flavusisolates. Appl. Environ. Microbio.,56:3885-3887.

    Cao Ngọc Diệp và Phan Thị Nhã (2011). Phân lập và xác định đặc tính vikhuẩn nội sinh trong cây khóm (Ananas comosusL.) trồng trên đất phèn thị xã Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Công nghệ Sinh học, 9(2):243-250.

    Dhanya N. Nair and S. Padmavathy (2014). Impact of Endophytic Microorganisms on Plants, Environment and Humans. The Scientific World Journal, Volume 2014, Article ID 250693, 11 pages, http://dx.doi.org/10.1155/2014/250693

    Elbeltagy A, K Nishioka, HSuzuki,TSato, YISato,HMorisaki,HMitsuiandK Minamisawa (2000).Isolationand characterizationofendophytic bacteria from wild and traditionally cultivated rice varieties. Soil Sci. Plant Nut.,46:617-629.

    Glickmann, E. and Y. Dessaux(1995). A critical examination of the specificity of the salkowski reagent for indolic compounds produced by phytopathogenic bacteria. Appl Environ Microbio.,61(2):793-796

    Hallmann J, Quadt-Hallmann A, Mahaffee WF andKloepper JW (1997).Bacterial endophytes in agricultural crops. Canadian Journal of Microbiology, 43(10):895-914.

    Justin T Coombs and Christopher MM Franco (2003).Isolation and Identification of Actinobacteria from Surface-Sterilized Wheat Roots. Applied and enviromental microbiology, pp. 5603-5608.

    Lương Thị Hồng Hiệp và Cao Ngọc Điệp (2011). Phân lập và nhận diện vikhuẩn nội sinh trong cây cúc xuyến chi (Wedelia trilobata L. Hitche.) bằng kỹ thuật PCR.Tạp chí Khoa học, 18a:168-176.

    Malfanova N, Kamilova F, Validov S, Shcherbakov A, Chebotar V,Tikhonovich I, Lugtenberg B(2011). Characterization of Bacillus subtilis HC8, a novel plant-beneficial endophytic strain from giant hogweed.Microb.Biotech,4: 523-532.

    Mamta Gupta, Shashi Kiran, Arvind Gulati, Bikram Singh, Rupinder Tewari (2012). Isolation and identification of phosphate solubilizing bacteria able to enhance the growth and aloin-A biosynthesis of Aloe barbadensis Miller. Microbiologycal Research, 167:358-363.

    Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu (1978). Một số phương pháp nghiên cứu visinh vật học- Tập III. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

    Nguyễn Hữu Hiệp, Renato Fani, Lê Ngọc Thúy, Ngô Bảo Ngọc, Trần Thị NgọcTố và Phạm Thị Khánh Vân (2008).Phân lập các dòng vi khuẩn nội sinh để sản xuất phân vi sinh ở quy mô phòng thí nghiệm cho cây mía trồng tại tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, 8:149-157

    Pham Quang Hungand K. Annapurna (2004). Isolation and characterization of endophytic bacteria in soybean (Glycine sp.) Omonrice,12: 92-101

    Scherwinski K, Grosch R, Berg G, (2008). Effect of bacterial antagonists on lettuce: active biocontrol of Rhizoctonia solani and negligible, short-term effects on non-target microorganisms. FEMS Microbiol. Eco.,64: 106-16.

    Singh D, Sharma A & Saini GK (2013). Biochemical and molecularcharacterisation of the bacterial endophytes from native sugarcane varieties of Himalayan region. 3 Biotech., 3(3):205-212.

    Tsavkelova E. A, Cherdyntseva T. A, Botina S. G, Netrusov A. I. (2007). Bacteria associated with orchid roots and microbial productionof auxin. Microbiol Res.,162:69-76.