NON-VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS GÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP(AHPND)TRÊN TÔM NUÔI

Ngày nhận bài: 22-01-2016

Ngày duyệt đăng: 29-04-2016

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Lua, D., Khuê, N., & Vân, P. (2024). NON-VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS GÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP(AHPND)TRÊN TÔM NUÔI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(5), 690–698. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/287

NON-VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS GÂY BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP(AHPND)TRÊN TÔM NUÔI

Dang Thi Lua (*) 1, 2, 3, 4 , Nguyễn Viết Khuê 2 , Phan Thị Vân 2

  • 1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I
  • 2 Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản
  • 3 TT Quan trắc môi trường và Bệnh thủy sản miền Bắc, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1
  • 4 Center for Environment and Disease Monitoring in Aquaculture, Research Institute for Aquacul
  • Từ khóa

    AHPND/EMS, non-V. parahaemolyticus, tôm chân trắng, tôm sú, Vibrio parahaemolyticus

    Tóm tắt


    Bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) hay còn gọi là hội chứng chết sớm (EMS) đã và đang trở thành một trong những mối nguy hại nhất đối với nghề nuôi tôm công nghiệp khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Bệnh xuất hiện trên cả tôm sú và tôm thẻ chân trắng và thường xảy ra ở tôm 20 - 45 ngày tuổi với tỷ lệ chết lên tới 100%. Tác nhân gây bệnh AHPND được xác định là do vi khuẩn mang Plasmid có chứa gen Toxin gây hoại tử gan tụy cấp. Dựa trên đặc điểm sinh hóa của vi khuẩn, kỹ thuật PCR sử dụng cặp mồi đặc hiệu nhận biết gen Toxin và giải trình tự đoạn gen 16S-rRNA, kết quả nghiên cứu đã khẳng định có ít nhất 3 chủng vi khuẩn gây bệnh AHPND trên tôm nuôi nước lợ ở Việt Nam, bao gồm 02 chủng vi khuẩn thuộc loài Vibrio parahaemolyticus, đó là V. parahaemolyticus KC12.020 và V. parahaemolyticus KC13.14.2 và 01 chủng vi khuẩn non - V. parahaemolyticus, đó là V. harveyi KC13.17.5. Việc phát hiện thêm loài vi khuẩn không phải là V. parahaemolyticus (non -V. parahaemolyticus) gây bệnh AHPND là phát hiện mới không chỉ đối với các nhà khoa học Việt Nam mà còn là phát hiện mới đối với thế giới.

    Tài liệu tham khảo

    Cục Thú y (2014). Tổng kết Nuôi tôm nước lợ năm 2014 và xây dựng kế hoạch năm 2015. Bến Tre, ngày 4/11/2014.

    FAO (2013). Report of the FAO/MARD TechnicalWorkshop on Early Mortality Syndrome (EMS) orAcute Hepatopancreatic Necrosis Syndrome(AHPND) of Cultured Shrimp (underTCP/VIE/3304) FAO Fisheries and Aquaculture Report No 1053, Ha Noi, Viet Nam. p.54

    Kondo, H., Van, P.T., Dang, T.L. and Hirono, I. (2015). Draft genome sequence of Non-Vibrio parahaemolyticus Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease Strain KC13.17.5, isolated from diseased shrimp in Viet Nam. Genome Announc, 3(5): e00978-15. doi:10.1128/genomeA.00978-15.

    Kwai, L.T, Ung, E. H, Choo, S. W, Yew, S. M, Wee, W. Y, and Yap, K. P. (2014). An AP1, 2 &3 PCR Positive non - Vibrio parahaemolitycus bacteria with AHPND histopathology. Paper presented at the 9th Symposium on Diseases in Asian Aquaculture (DAA9), Ho Chi Minh city, Vietnam, 24-28 November, 2014. Book of abstract, p. 77.

    Leaño, E. M., and Mohan, C.V. (2012). Early mortality syndrome threatens Asia’s shrimp farms. GlobalAquaculture Advocate, pp. 38 - 39.

    Lightner, D. V. (2014). Documentation of a unique strain of Vibrio parahaemolitycus as the agent of Early Mortality Syndrome (EMS) or Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease (ANPHD) affecting Penaeid shrimp with note on the putative toxins. Paper presented at the 9th Symposium on Diseases in Asian Aquaculture (DAA9), Ho Chi Minh city, Vietnam, 24-28 November, 2014. Book of abstract, p. 71.

    Lo, C.F., Lee, C.T., Chen, I.T., Yang, Y.T., and Wang, H. C. (2014). Recent Advances in the newly emergent acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND). Paper presented at the 9th Symposium on Diseases in Asian Aquaculture (DAA9), Ho Chi Minh city, Viet Nam, 24-28 November, 2014. Book of abstract, p. 72.

    Sirikharin, R., Taengchaiyaphum, S., Sritunyalucksana, K., Thitamadee, S., Flegel, T. W., Mavichak, R., and Proespraiwong, P. (2014). A new and improved PCR method for detection of AHPND bacteria.http://www.enaca.org/modules/news/article.php?article_id=2030.

    Schryver, D. P., Defoirdt, T., and Sorgeloos, P. (2014). Early mortality syndrome outbreaks: a microbial management issue in shrimp farming PLoS pathogens, 10(4): e1003919.

    Tinwongger, S., Thawonsuwan, J., Kongkumnerd, J., Nozaki, R., Kondo, H., and Hirono, I. (2014a). Characterization of vỉulence factor of AHPND Vibrio parahaemolyticus which is the causative agent of shrimp disease. Paper presented at the 9th Symposium on Diseases in Asian aquaculture (DAA9), Ho Chi Minh city, Viet Nam 24-28 November, 2014. Book of abstract, p. 73.

    Tinwongger, S., Proespraiwong, P., Thawonsuwan, J., Sriwanayos, P., Kongkumnerd, J., Chaweepack, T., Mavichak, R., Unajak, S., Nozaki, R., Kondo, H., and Hirono, I. (2014b). Development of PCR diagnosis for shrimp acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) strain of Vibrio parahaemolyticus. Fish Pathology 49(4): 159-164.

    Tran, L., Nunan, L., Redman, R. M., Mohney, L. L., Pantoja, C. R., Fitzsimmons, K., and Lightner, D. V. (2013). Determination of the infectious nature of the agent of acute hepatopancreatic necrosis syndrome affecting penaeid shrimp. Disease of Aquatic Organisms, 105: 45 - 55.