ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI VỖ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA TÔM CHÂN TRẮNG BỐMẸ SẠCH BỆNH(Litopenaeus vannamei)

Ngày nhận bài: 03-09-2012

Ngày duyệt đăng: 15-12-2012

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Sáng, V., Trung, N., In, V., & Mưu, T. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI VỖ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA TÔM CHÂN TRẮNG BỐMẸ SẠCH BỆNH(Litopenaeus vannamei). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 10(7), 1008–1013. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/25

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI VỖ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA TÔM CHÂN TRẮNG BỐMẸ SẠCH BỆNH(Litopenaeus vannamei)

Vũ Văn Sáng (*) 1, 2, 3, 4 , Nguyễn Quang Trung 2 , Vũ Văn In 2 , Trần Thế Mưu 2

  • 1 Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1
  • 2 Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản
  • 3 Trung tâm Quốc gia giống Hải sản miền Bắc, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1
  • 4 Trung tâm Quốc gia giống Hải sản miền Bắc
  • Từ khóa

    Mật độ nuôi vỗ, tôm chân trắng bố mẹ SPF, Litopenaeus vannamei, tốc tộ tăng trưởng

    Tóm tắt


    Thí nghiệm nuôi vỗ tôm chân trắng bố mẹ sạch bệnh (Litopenaeus vannamei) ở 3 mật độ khác nhau: 6, 9 và 12 con/m2 trong bể composite 14m2 trong nhà, nhiệt độ: 28-29ºC, độ mặn: 28-30‰ trong điều kiện đảm bảo an toàn sinh học. Cho tôm ăn 4 lần/ngày với thức ăn 50% hồng trùng và 50% mực tươi, thay nước 100%/ngày, cắt mắt và cho đẻ sau 30 ngày nuôi vỗ. Tốc độ tăng trưởng khối lượng, tỷ lệ sống, tỷ lệ giao vĩ đẻ trứng, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở không có sự sai khác đáng kể giữa các công thức thí nghiệm (P>0,05). Tuy nhiên, mật độ nuôi vỗ 6 và 9 con/m2 đạt tỷ lệ thành thục: 78,2 - 79,52%; 2,49 - 2,51 lần đẻ/tôm mẹ với sức sinh sản đạt 152.600 - 153.200 trứng/tôm mẹ/lần đẻ và tổng số Nauplii trung bình/tôm mẹ đạt từ 123,9 - 127,5 x 103 Nauplii, cao hơn đáng kể so với tôm nuôi ở mật độ 12 con/m2 (P<0,05). Các mẫu tôm bố mẹ, ấu trùng và thức ăn tươi sống đều âm tính với các mầm bệnh đốm trắng (WSSV), đầu vàng (YHV), Taura (TSV), bệnh còi (MBV), bệnh hoại tử cơ quan tạo máu và tế bào biểu mô (IHHNV).

    Tài liệu tham khảo

    Arcos, F.G., A.M. Ibarra, E. Palacios, C. Vazquez-Boucard, I.S. Racotta(2003). Feasible predictive criteria for reproductive performance of white leg shrimp Litopenaeusvannamei: “egg quality and female physiological condition”. Aquaculture 228 (1-4): 335-349.

    Balakrishnan, G., S. Peyail, K. Ramachandran, A. Theivasigamani, K.A. Savji, M. Chokkaiah, P. Nataraj(2011). Growth of Cultured White Leg Shrimp LitopenaeusVannamei(Boone, 1931) in different stocking densities. Advances in applied science research 2 (3): 107-113.

    Coman, G., S. Arnold, M.J. Jones, N.P. Preston (2007). Effects of rearing densities on growth, survival and reproductive performance of domesticated Penaeusmonodon. Aquaculture 264 (1): 175-183.

    Cuzon, G., L. Arena, J. Goguenheim, E. Goyard(2004). Is it possible to raise offspring of the 25th generation of Litopenaeusvannamei(Boone, 1931) and 18th generation Litopenaeusstylirostris(Simpson) in clear water to 40 g. Aquaculture research 35, 1244-1252.

    FAO (2001). Asia diagnostic guides to aquatic animal diseases.

    González-González, A., R. Mendoza-Alfaro, G. Aguirre-Guzman, J.S. Sanchez-Mart (2009). Growth performance, survival and maturation of Litopenaeusvannamei(Boone) in an inland CRS with no water reposition. Aquaculture Research 40 (12): 1428-1438.

    Kumlu, M., S. Turkmen, M. Kumlu, O.T. Eroldogan(2011). Off-season maturation and spawning of the Pacific White leg shrimp (Litopenaeusvannamei) in sub-tropical condition. Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Sciences 11: 15-23.

    OIE (2009). Manual of diagnosis tests for aquatic animals.

    Palacios, E. and S.I. Racotta(1999). Spawning frequency Analysis of wild and Pond-Reared Pacific White leg Shrimp PenaeusvannameiBroodstockunder large-scale hatchery conditions. Journal of the World Aquaculture Society.

    Parnes, S., E. Mills, C. Segall, S. Raviva, C. Davis, A. Sagi(2004). Reproductive readiness of the white leg shrimp Litopenaeusvannameigrown in a brackish water system. Aquaculture 236: 593-606.

    Peixoto, S., R.O. Cavalli, W. Wasielesky, F. D'Incao, D. Krummenauer, A.M. Milach(2004). Effects of age and size on reproductive performance of captive Farfantepenaeuspaulensisbroodstock. Aquaculture 238 (1): 173-182.

    Quyếtđịnhsố176-BTS ngày1 tháng3 năm2006 củaBộtrưởngBộThủySản(nay làBộNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn) vềviệcban hànhmộtsốquyđịnhtạmthờiđốivớitômthẻchântrắng(Litopenaeusvannamei).

    Quyếtđịnhsố1617/QĐ-BNN-TCTS ngày18/7/2011 củaBộtrưởngBộNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônvềban hànhhướngdẫnápdụngVietGapđốivớinuôithươngphẩmcátra(P. Hypophthalmus), tômsú(Penaeusmonodon) vàtômchântrắng(Litopenaeusvannamei).

    TCVN: 5943-1995. Tiêuchuẩnnướcbiểnvenbờ.

    TổngcụcThủysản(2012). Hộinghịquảnlýchấtlượnggiốngtômnướclợ. NinhThuậnngày24/4/2012.

    VũVănIn, NguyễnHữuNinh, LêVănNhân, TrầnThếMưu, LêXân, NguyễnPhươngToàn, VũVănSáng, NguyễnQuangTrung(2012). Ảnhhưởngcủathứcăntớikhảnăngsinhsảncủatômchântrắngbốmẹsạchbệnh(Litopenaeusvannamei). TạpchíNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn. BộNôngnghiệp& Pháttriểnnôngthôn. Số2, kỳ1. Trang 66-70.

    Williams, A.S., D.A. Davis, C.R. Arnold (1996). Density-dependent growth and survival of Penaeussetiferusand Penaeusvannameiin a semi-closed recirculating system. J. World Aquac. Soc. 27, 107-111.

    Wyban, J.A. (2009). Guidelines for acclimatizaiton, feeding and breeding of VannameibroodstockSPF. High Health Aquaculture, Hawaii, USA.

    Wyban, J.A., J.S. Swingle, J.N. Sweeney and G.D. Pruder(1992). Development and commercial performance of high health shrimp using specific pathogen free (SPF) broodstockPenaeusvannamei. Pages 254-259 in J. Wyban, editor. Proceedings of the Special Session on Shrimp Farming. World Aquaculture Society, Baton Rouge, Loui- siana, USA.