SO SÁNH HAI THUẬT TOÁN INC VÀ P&O TRONG ĐIỀU KHIỂN BÁM ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI CỦA HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI CẤP ĐIỆN ĐỘC LẬP

Ngày nhận bài: 20-05-2015

Ngày duyệt đăng: 19-11-2015

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Ngư, N., Tâm, L., Thường, T., & Trường, N. (2024). SO SÁNH HAI THUẬT TOÁN INC VÀ P&O TRONG ĐIỀU KHIỂN BÁM ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI CỦA HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI CẤP ĐIỆN ĐỘC LẬP. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(8), 1452–1463. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/234

SO SÁNH HAI THUẬT TOÁN INC VÀ P&O TRONG ĐIỀU KHIỂN BÁM ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI CỦA HỆ THỐNG PIN MẶT TRỜI CẤP ĐIỆN ĐỘC LẬP

Nguyễn Viết Ngư (*) 1 , Lê Thị Minh Tâm 1 , Trần Thị Thường 1 , Nguyễn Xuân Trường 2

  • 1 Khoa Điện - Điện tử, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên
  • 2 Khoa Cơ - Điện, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Bám điểm công suất cực đại (MPPT), pin điện mặt trời (PV), thuật toán điện dẫn gia tăng (INC), thuật toán nhiễu loạn và quan sát (P&O)

    Tóm tắt


    Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng sạch, hoàn toàn miễn phí và không gây ô nhiễm môi trường. Việc nghiên cứu hệ thống điện mặt trời có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần khai thác triệt để nguồn năng lượng tự nhiên trong khi các nguồn năng lượng truyền thống đang ngày càng cạn kiệt. Điều khiển bám điểm công suất cực đại dàn pin điện mặt trời (MPPT) được coi là một phần không thể thiếu trong hệ thống điện mặt trời, được áp dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng của dàn pin điện mặt trời. Bài báo giới thiệu và so sánh hai thuật toán điện dẫn gia tăng (INC) và nhiễu loạn và quan sát (P&O) sử dụng để thực hiện điều khiển bám điểm công suất cực đại của dàn pin điện mặt trời. Kết quả mô phỏng cho thấy, thuật toán INC có hiệu quả tốt hơn so với thuật toán P&O.

    Tài liệu tham khảo

    Akihiro.Oi (2005). Design and Simulation of Photovoltaic Water Pumping System, Electrical Engineering, Master of Science in Electrical Engineering. San Luis Obispo: California Polytechnic State University, p. 113.

    Ali Reza Reisi, Mohammad Hassan Moradi, Shahriar Jamasb (2013). Classification and comparison of maximum power point tracking techniques for photovoltaic system, pp. 433-443.

    Chandani Sharma, Anamika Jain (2014). Solar Panel Mathemaical Modeling Using Simulink, Journal of Enginering Research and Applications, ISSN: 2248-9622, 4(5): 67-72.

    Hairul Nissah Zainudin, Saad Mekhile (2010). Comparison Study of Maximum Power Point Tracker techniques for PV Systems”, Proceeding of the 14 International Middle East Power Systems Conference, Cairo University, Egypt, December 19-21, paper ID 278.

    Hohm D.P. and M.E.Ropp (2003). Comparative Study of Maximum Power point tracking algorithms, Progress in photovoltaic, research and application, pp. 47-62

    Hohm D.P (2000). Comparative study of maximum power point tracking algorithms using an experimental, programmable, maximum power point tracking test bed, pp. 1699-1702, ISSN: 0160-8371.

    Nguyen Viet Ngu, Wang Hong-hua, Nguyen Xuan Truong, Vo Van Nam, Le Thi Minh Tam (2011). Simulation of Maximum Power point tracking for solar cells based on fuzzy control, Journal of Science and Development, 9(2): 278-285.

    Sivagamasundari M.S., Dr.P. MelbaMary, V.K. Velvizhi (2013). Maximum power point tracking for photovoltaic system by perturb and observe method using buck boost converter, International Journal of Advanced research in electrical, Electronics and Instrumentation Engineering, 2(6), ISSN: 2278-8875.

    Vikrant.A.Chaudhari (2005). Automatic Peak Power Traker for Solar PV Modules Using dSpacer Software.,Maulana Azad National Institute Of Technology Vol. Degree of Master of Technology, Energy. Bhopal: Deemed University, p. 9.