TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN (Streptomycesspp.) ĐỐI KHÁNG NẤM Pyricularia grisea GÂY BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA

Ngày nhận bài: 11-05-2015

Ngày duyệt đăng: 29-11-2015

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Lan, N., Ngân, V., Lộc, T., & Anh, T. (2024). TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN (Streptomycesspp.) ĐỐI KHÁNG NẤM Pyricularia grisea GÂY BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(8), 1442–1451. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/233

TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN (Streptomycesspp.) ĐỐI KHÁNG NẤM Pyricularia grisea GÂY BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA

Nguyễn Thị Phong Lan (*) 1 , Võ Thị Thu Ngân 1 , Trần Phước Lộc 1 , Trần Hà Anh 1

  • 1 Bộ môn Bảo vệ thực vật, Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long
  • Từ khóa

    Đạo ôn, Pyricularia grisea, phòng trừ sinh học, Streptomyces, xạ khuẩn

    Tóm tắt


    Phòng trừ sinh học bệnh hại cây trồng đang được xem là giải pháp cần để thay thế cho việc sử dụng thuốc hóa học. Có 395 chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Pyricularia grisea được chọn lọc. Trong số đó có 50 chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với bốn chủng nấm P. grisea. Sáu chủng xạ khuẩn đã được định danh là Streptomyces cavourensis S27, Streptomyces xiamenensis S257, Streptomyces viriabilis S28, Streptomyces iakyrus S233, Streptomyces scopuliridis S136, Streptomyces fulvissimus S30 và các chủng có tiềm năng đối kháng với nấm P. grisea. Bên cạnh đó chúng còn có khả năng sinh trưởng tốt ở nhiệt độ cao, trên môi trường có nồng độ muối cao và có khả năng tiết IAA với nồng độ cao.

    Tài liệu tham khảo

    El-Tarabily, K.A., Soliman M.H., Nassar A.H., Al-Hassani H.A. and Sivasithamparam K. (2000). Biological control of Sclerotinia minor using a chitinolytic bacterium and Actinomycetes. Plant Pathol.,49: 573-583.

    Fernando, W.G.F., Nakkeeran S. and Zhang Y. (2005). Biosynthesis of antibiotics by PGPR and its relation in biocontrol of plant diseases. In: Siddiqui, Z.A.(Ed.), PGPR: Biocontrol and Biofertilization, Spinger, p. 67-109.

    Glickmann E., Dessaux Y. (1995). A critical examination of the specificity of the salkowski reagent for indolic compounds produced by phytopathogenic bacteria. Appl. Environ. Microbiol.,61: 793-796.

    Khamana, S., Yokota A. and S. Lumyyong S. (2009). Actinomycetes isolated from medicinal plant rhizospher soils: diversity and screening of antifungalcompounds, indole-3acetic acid and siderophore productio. World Journal of Microbiology and Biotechnology, 25(4): 649-655.

    Khamana, S., Yokota A., PeberdyJ.F. andLumyyong S. (2010). Indole-3-acetic acid production by Streptomyces sp. isolated from some Thai medicinal plant rhizospher soils. EurAsia Journal BioSciences, 4: 23-32.

    Kubicek C.P and Harman G.E. (1998). Trichoderma and Gliocladium. Basic Biology, Taxonomyand Genetics, Taylor & Francis, London. Vol. 1.278 p.

    Larsen, H. (1986). Halophilic and halotolerant microorganism: an overview historical perspective. FEMS Microbiol. Biotechnol.,24: 2235-2241.

    Lee, J.Y. and Hwang B.K. (2002). Diversity of antifungal actinomycetes in various vegetative soils of Korea. Can. J. Microbial., 48: 407-417.

    Oskay, M., Tamer U.A. and Azer C. (2004). Antibacterial activity of some actinomycetes isolated from farming soil of Turkey. Afr. J. Biotechniol., 3: 441-446.

    Ou S.H..1985. Fungus disease-foliage diseases. Rice diseases. 92: 109-201.

    Shahidi Bonjar, G.H. (2003). In vitro monitoring of antibacterial properties of soil Streptomyces. Research project report. Department of Plant Protection, College of Agriculture, Bahonar University of Kerman, Iran.

    Siddiqui Z.A. (2006). PGPR: Biocontrol and biofertilization. Netherlands: Springer. 318 pp.

    Tresner, H.D. and Buckus E.J. (1963). System of color wheels for Streptomyces taxonomy. Appl. Microbiol., 11: 335-338.

    Zarandi, M.E., Shahidi Bonjar G.H. and Dehkaei F.P. (2013). In vitro antagonistic antifungal-activity of Streptomyces isolate 339 against Magnaporthe oryzae. American Journal of Agricultural and Biological sciences, 8(3): 212-216.