Ngày nhận bài: 06-11-2013
Ngày duyệt đăng: 04-06-2015
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
LƯU GIỮ IN VITRONGUỒN GEN KHOAI MÔN BẢN ĐỊA (Colocasia esculenta(L) Schott)
Từ khóa
Củ, Khoai môn (Colocasia esculenta Schott), lưu giữ in vitro, sinh trưởng chậm
Tóm tắt
Khoai môn, khoai sọ (Colocasia esculenta(L) Schott) thuộc họ Ráy (Araceae),có lịch sử trồng trọt lâu đời và giữ một vai trò quan trọng trong sản xuất lương thực ở những nước nông nghiệp nghèo, chậm hoặc đang phát triển, trong đó có Việt Nam.Hiện nay, phương pháp nuôi cấy mô được xem như một công cụ quan trọng để nhân giống sạch bệnh, bảo quản dài hạn nguồn gen và cũng là phương tiện để trao đổi giống đối với khoai môn sọ,đặc biệt là lưu giữ những nguồn gen phân bố tại miền núi hoặc các dạng hoang dại khó lưu giữ trên đồng ruộng. Kết quả nghiên cứu bảo quản in vitro nguồn genkhoai môn Bắc Kạn cho thấy: Nguồn vật liệu ban đầu cho bảo quản in vitrokhoai môn là củ con. Khử trùng tối ưu là nhúng củ trong HgCl20,1% 7 phút + HgCl20,1% 1 phút. Môi trường bảo quản cây in vitrolà MS + 6g/l agar + 2g/l manitol; hoặc nuôi cây trong điều kiện nhiệt độ thấp 5C vừa làm chậm sinh trưởng, kéo dài thời gian cấy chuyển, vừa đảm bảo trạng thái sinh trưởng cây tốt. Môi trường bảo quản củ in vitrothích hợp là MS + 90g/l saccharose + 6g/l agar + 2g/l alar+ chiếu sáng 16h/ngày.
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Văn Viết (2004). Tài nguyên di truyền khoai môn - sọ ở Việt Nam. Nhà xuất bảnNông nghiệp, Hà Nội.
Duong Tan Nhut, Nguyen Thi Dieu Huong, Dinh Van Khiem (2003). Study on tissue culture and its correlative factor of Colocasia esculenta,Horticulture digest.
Nguyen Thi Ngoc Hue, Nguyen Van Viet, Vu Linh Chi and M.S Prana (2010). Taro germplasm collection in VietNam. In:The Global diversity of taro: Enthnobotany and conservation,p. 60-68.
H. Chand, M. N. Pearson & P. H. Lovell (1998). Rapid vegetative multiplication Colocasia esculenta (L.) Schott(taro), p. 223 - 226.
J. Gopal and Nain Sukh Chauhan(2010). Slow growth in vitro conservation of potato germplasm at low temperature. Potato Research,53:141-149.
Jarret RL andGawel N(1991). Chemical and environmental growth regulation of sweet potato (Ipomoea batatas (L.) Lam.) in vitro. Plant Cell Tiss. Org. Cult.,2:153-160.
L. P. Nyman, J. Arditti and T. J. Bradlel(1989). Organic and inorganic constituents of salt tolerant taro (Colocasia esculenta var antiqourum) tissue culture in saline media.Environmental and Experimental Botany,(4): 423-432.
Su P.Zhou, Ye K. He and Shi J. Li(2006). Induction and characterization of in vitro corm of diploid - taro. Plant cell, Tissue and Organ Culture,57:443-449.
Zhou Su P., Ye K. He andShi J. Li (1999). Induction and characterzation of in vitro corms of diploi - taro, p. 173 - 178.