ẢNH HƯỞNG CỦA SODIUM CHLORIDE TRÊN CÁC BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI VÀ SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở LÁ MAI DƯƠNG MIMOSAPIGRA L.

Ngày nhận bài: 01-10-2012

Ngày duyệt đăng: 30-10-2012

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Kiệt Đỗ, Triết, T., & Việt B. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA SODIUM CHLORIDE TRÊN CÁC BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI VÀ SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở LÁ MAI DƯƠNG MIMOSAPIGRA L. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 10(6), 862–867. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1719

ẢNH HƯỞNG CỦA SODIUM CHLORIDE TRÊN CÁC BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI VÀ SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở LÁ MAI DƯƠNG MIMOSAPIGRA L.

Đỗ Thường Kiệt (*) 1 , Trần Triết 2 , Bùi Trang Việt 1

  • 1 Bộ môn Sinh lý Thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP. HCM
  • 2 Bộ môn Sinh thái và Sinh học Tiến hóa, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP. HCM
  • Từ khóa

    Độ dẫn khí khổng, Mai Dương (Mimosa pigra L.), quang hợp, sodium chloride

    Tóm tắt


    Một phương pháp kiểm soát bằng hóa chất mới đã được áp dụng trên cây Mai Dương, một trong số các loài cỏ dại nguy hiểm nhất trên thế giới, nhằm kiểm soát loài này một cách an toàn và ít gây ô nhiễm môi trường. NaCl ở các nồng khác nhau được xử lý trên lá nguyên và lá chét cấp 2 của Mai Dương. Kết quả cho thấy NaCl gây ra sự hóa nâu trên lá Mai Dương, bắt đầu từ chóp lá chét cấp 2, lan rộng về phía gốc, với diện tích tăng dần theo thời gian sau xử lý và theo nồng độ xử lý. Sự hóa nâu lá chét Mai Dương xảy ra sau 24 giờ và hư hỏng hoàn toàn sau 2 ngày xử lý với NaCl 30 g/l. NaCl 30 g/l gây ra mất diệp lục, sự co nguyên sinh của các tế bào nhu mô, đóng khí khổng, ức chế quang hợp 24 giờ sau xử lý. Sự mất màu diệp lục tố của lục lạp xuất hiện đầu tiên ở lớp lục mô giậu và lan dần đến các tế bào lục mô bên dưới, là nguyên nhân của hiện tượng hóa nâu lá do NaCl gây ra trên lá Mai Dương.

    Tài liệu tham khảo

    Allahverdiyeva, Y., and E.-M. Aro (2012). Photosynthetic Responses of Plants to Excess Light: Mechanisms and Conditions for Photoinhibition, Excess Energy Dissipation and Repair. In J. J. Eaton-Rye, B. C. Tripathy & T. D. Sharkey (Eds.), Photosynthesis (Vol. 34, pp. 275-297): Springer Netherlands.

    Brosnan, J. T., J. DeFrank, M. S. Woods, and G. K. Breeden (2009). Efficacy of sodium chloride applications for control of goosegrass (Eleusine indica) in seashore paspalum turf. Weed Technology, 23(1), 179-183.

    Đỗ Thường Kiệt và Bùi Trang Việt (2008). Ảnh hưởng của ion kim kẽm trên quang hợp ở cây Mai Dương Mimosa pigra L. Hội nghị KH lần thứ 6 - tháng 11 năm 2008, Trường ĐH Khoa học Tự Nhiên TP. HCM, Việt Nam.

    Đỗ Thường Kiệt và Bùi Trang Việt (2009). Ảnh hưởng của một số ion kim loại trên quang hợp ở cây Mai Dương Mimosa pigra L. Hội nghị CNSH TQ - Khu vực phía Nam tháng 11 năm 2009, trang 110-116, Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. HCM, Việt Nam.

    Đỗ Thường Kiệt và Bùi Trang Việt (2010). Ảnh hưởng của sodium chloride trên sự quang hợp ở cây Mai Dương Mimosa pigra L. Hội nghị khoa học lần thứ 7 - tháng 11 năm 2010, Trường ĐH Khoa học Tự Nhiên TP. HCM, Việt Nam.

    Forno, I. W. (1992). Biological control of Mimosa pigra: Research undertaken and prospects for effective control. In: A Guide to the Management of Mimosa pigra (ed. K.L.S. Harley), pp. 38-42. CSIRO, Canberra, Australia.

    Hernandez, J. A., and M. S. Almansa (2002). Short‐term effects of salt stress on antioxidant systems and leaf water relations of pea leaves. Physiologia plantarum, 115(2), 251-257.

    Lonsdale, W. M. (1992). The biology of Mimosa pigra. In: A Guide to the Management of Mimosa pigra (ed. K.L.S. Harley), pp. 8-32. CSIRO, Canberra, Australia.

    Mehta, P., A. Jajoo, S. Mathur and S. Bharti (2010). Chlorophyll a fluorescence study revealing effects of high salt stress on Photosystem II in wheat leaves. Plant Physiology and Biochemistry, 48(1), 16-20.

    Miller, I. L. and M. Siriworakul (1992). Herbicide research and recommendations for control of Mimosa pigra. In: A Guide to the Management of Mimosa pigra (ed. K.L.S. Harley), pp. 86-89. CSIRO, Canberra, Australia.

    Miller, I. L., B. Napompeth, I. W. Forno and M. Siriworakul (1992). Strategies for the intergrated manament of Mimosa pigra. In: A Guide to the Management of Mimosa pigra (ed. K.L.S. Harley), pp. 110-115. CSIRO, Canberra, Australia.

    Miller, I. L. and W. M. Lonsdale (1992). Ecological management of Mimosa pigra: use of fire and competive pastures. In: A Guide to the Management of Mimosa pigra (ed. K.L.S. Harley), pp. 104-106. CSIRO, Canberra, Australia.

    Pérez‐López, U., A. Robredo, M. Lacuesta, C. Sgherri, A. Muñoz‐Rueda, F. Navari‐Izzo, and A. Mena‐Petite (2008). The oxidative stress caused by salinity in two barley cultivars is mitigated by elevated CO2. Physiologia plantarum, 135(1), 29-42.

    Siriworakul, M. and G.C. Schultz (1992) Physical and mechanical control of Mimosa pigra. In: A Guide to the Management of Mimosa pigra (ed. K.L.S. Harley), pp. 102-103. CSIRO, Canberra, Australia.

    Thi, N. T. L. T. Triet, M. Storrs and M. Ashley (2004). Determining suitable methods for the control of Mimosa pigra in Tram Chim National Park, Vietnam. In: Research and management of Mimosa pigra (Eds M. Julien, G. Flanagan, T. Heard, B. Henneck, Q. Paynter and C. Wilson), pp. 91-95. CSIRO Entomology, Canberra, Australia.

    Triet, T., N. T. L. Thi, P. Q. Dan, M. Julien, G. Flanagan, T. Heard, C. Wilson (2004). The invasion by Mimosa pigra of wetlands of the Mekong Delta. In: Research and management of Mimosa pigra (Eds M. Julien, G. Flanagan, T. Heard, B. Henneck, Q. Paynter and C. Wilson), pp. 22-25. CSIRO Entomology, Canberra, Australia.

    Wiecko, G. (2003). Ocean Water as a Substitute for Postemergence Herbicides in Tropical Turf. Weed Technology, 17(4), 788-791.

    Zulkaliph, N. A., A. S. Juraimi, M. K.Uddin, M. Begum, M. S. Mustapha, S. M. Amrizal, and N. H. Samsuddin (2011). Use of saline water for weed control in seashore Paspalum (Paspalum vaginatum). Australian Journal of Crop Science, 5(5), 523-530.