AN NINH LƯƠNG THỰC CỦA CÁC HỘ NGHÈO Ở HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Ngày nhận bài: 18-06-2014

Ngày duyệt đăng: 01-09-2014

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Đăng, N., Duy, L., & Vững, M. (2024). AN NINH LƯƠNG THỰC CỦA CÁC HỘ NGHÈO Ở HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 12(6), 821–828. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1585

AN NINH LƯƠNG THỰC CỦA CÁC HỘ NGHÈO Ở HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Nguyễn Viết Đăng (*) 1 , Lưu Văn Duy 1 , Mạc Văn Vững 2

  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Lớp cao học K20, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    An ninh lương thực, giảm nghèo, hộ nghèo, huyện Mai Châu

    Tóm tắt


    An ninh lương thực cấp hộ được đảm bảo khi mọi thành viên ở mọi thời điểm có quyền tiếp cận đủ lương thực để duy trì cuộc sống năng động và khỏe mạnh. An ninh lương thực cấp hộ dựa trên các tiêu chí bao gồm tính sẵn có về lương thực, tính ổn định lương thực, khả năng tiếp cận lương thực và tiêu dùng lương thực. Đảm bảo an ninh lương thực là nhu cầu cấp thiết của các hộ nghèo ở huyện Mai Châu bởi đây là huyện nghèo với tỷ lệ số hộ thiếu ăn tháng giáp hạt lên đến 24,1% tổng số hộ nghèo. Nguồn thông tin thu thập từ 203 hộ nghèo, 22 cán bộ lãnh đạo địa phương ở 5 xã điểm, nghiên cứu chỉ ra rằng, quy mô diện tích nhỏ, manh mún trên đất dốc làm giảm khả năng tạo lương thực của hộ nghèo. Hộ nghèo thường gặp rất nhiều trở ngại về việc tiếp cận lương thực do điều kiện giao thông, kinh tế chậm phát triển. Khả năng tạo thu nhập bằng tiền từ các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp là rất thấp và không ổn định. Các giải pháp trước mắt cần tập trung vào cải thiện sản xuất nông nghiệp, nâng cao cơ hội tiếp cận thị trường, các biện pháp giảm thiểu rủi ro, tiếp cận và sử dụng lương thực của hộ nghèo ở Mai Châu.

    Tài liệu tham khảo

    Đào Thế Anh (2008). Thực trạng, phương hướng và giải pháp phát triển ngành hàng lúa gạo để đảm bảo anninh lương thực đến năm 2015. Viện Cây lương thực và thực phẩm.

    Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung và Lưu Văn Duy (2009). Anninh lương thực và thực phẩm: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn và định hướng chính sách cho Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 135: 3-10.

    FAO (2013). FAO Statistical Yearbook 2013: World food and agriculture. Rome, Italia: 70.

    FAO, IFAD and WFP (2013). The State of Food Insecurity in the World 2013: The multiple dimensions of food security. Rome, Italia: 44.

    FAO (1996). Rome Declaration on Food Security and World Food Summit Plan of Action. Rome, Italia: 2

    Trang, T.H.N. (2010). Tackling Household Food Insecurity: The Experience of Vietnam. Asian Journal of Agriculture and Development, 5(2): 41-56.

    UBND huyện Mai Châu (2012). Báo cáo tình hình thực hiện chương trình giảm nghèo huyện Mai Châu.

    USDA (2009). Food Security in the United States, 2008. Economic Research Report No. (ERR-83).

    Viện Dinh dưỡng - UNICEF (2011). Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009 - 2010. Nhà xuất bản Y học.