ẢNH HƯỞNG CỦA XỬ LÝ CHẤT CHỐNG NÂU HÓA ĐẾN CHẤT LƯỢNG VÀ TUỔI THỌ CỦA QUẢ ĐÀO LÀO CAI BẢO QUẢN LẠNH

Ngày nhận bài: 19-05-2015

Ngày duyệt đăng: 09-10-2015

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Oanh, V., & Hằng, V. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA XỬ LÝ CHẤT CHỐNG NÂU HÓA ĐẾN CHẤT LƯỢNG VÀ TUỔI THỌ CỦA QUẢ ĐÀO LÀO CAI BẢO QUẢN LẠNH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 13(7), 1179–1186. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1553

ẢNH HƯỞNG CỦA XỬ LÝ CHẤT CHỐNG NÂU HÓA ĐẾN CHẤT LƯỢNG VÀ TUỔI THỌ CỦA QUẢ ĐÀO LÀO CAI BẢO QUẢN LẠNH

Vũ Thị Kim Oanh (*) 1, 2 , Vũ Thị Hằng 1

  • 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Chất lượng, đào, nâu hóa, thối hỏng, tổn thương lạnh, tuổi thọ bảo quản

    Tóm tắt


    Trong nghiên cứu này, quả đào được xử lý axit ascorbic và axit citric sau thu hoạch nhằm duy trì chất lượng và kéo dài tuổi thọ bảo quản. Kết quả cho thấy rằng việc xử lý hóa chất nàycó tác dụng tích cực rõ rệt trong việc hạn chế sự nâu hóa và thối hỏng, đồng thời cũng có tác dụng làm chậm lại những biến đổi vật lý, sinh lý và hóa học của quả đào trong quá trình bảo quản. Đào được xử lý bằng axit ascorbic 1,0% cho kết quả tốt nhất so với các công thức khác, duy trì được chất lượng quả đào sau 28 ngày bảo quản.

    Tài liệu tham khảo

    Ben Arie R., L. Sonego (1980). Pectolytic enzyme activity involved in woolly breakdown of stored peaches. Phytochemistry, 19: 2553 - 2555.

    Brummell D.A., V. Dal Cin, S. Lurie, C.H. Crisosto, J.M. Labavitch (2004). Cell wall metabolism during the development of chilling injury in cold-stored peach fruit: association of mealiness with arrested disassembly of cell wall pectins. J. Exp. Bot., 55(405): 2041 - 2052.

    Chisari M., and R. N. Barbagallo (2007). Characterization of polyphenol oxidase and peroxidase and influence on browning of cold stored strawberry fruit. J Agric Food Chem., 55(9): 3469 - 3476.

    Crisosto C.H., F.G.Mitchell, Z.Ju (1999a). Susceptibility to chilling injury of peach, nectarine, and plum cultivars grownin California. Hort Science, 34: 1116 - 1118.

    Crisosto C.H., G. Gugliuzza, D. Garner, L. Palou (2001). Understanding the role of ethylene in peach cold storage life. Acta Hortic.,553: 287 - 288.

    Crisosto C.H. (2002). How do we increase peach consumption? Acta Hortic.,592: 601 - 605.

    Fernandez-Trujillo J.P., A. Cano, F. Artes, (1998). Physiological changes in peaches related to chilling injury and ripening. Postharvest Biol. Technol.,13: 109 - 119.

    Fuleki T. and F.J. Francis (1968). Quantitative Methods for Anthocyanins. 2. Determination of total anthocyanin and degradation Index for Cranberry Juice,J. Food Science, 33: 78 - 83.

    Leandro C. N.; J. M. Tosin; S. da Silva; L. L. de Vasconcelos and S. R. Roberto (2012). Determining the browning index of peaches.

    MARD, FAO, UNDP/FAO VIE 98/019.08 2001. Kế hoạch tổng thể nghiên cứu nông nghiệp Việt Nam.Tầm nhìn đến năm 2020. Hội thảo quốc gia tổ chức tại Hà Nội ngày 3-4 tháng 5 năm 2001 với sự tham gia của 11 cục vụ, 28 viện nghiên cứu, 6 trường đại học, 6 công ty và 8 tổ chức quốc tế (UNDP, FAO, WORLD BANK, DANIDA, GTZ, JICAR, ISNAR).

    Wrolstad R.E. (1993). Color and Pigment Analyses in Fruit products, Agricultural Experiment Atation, Oregon State University, Station Bulletin, p. 624.