GIA TĂNGHẤP THU NPK VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TRỒNG BẮP LAI BẰNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DƯỠNG CHẤT THEO ĐỊA ĐIỂM CHUYÊN BIỆT TRÊN ĐẤT PHÙ SA KHÔNG ĐƯỢC BỒI TẠI AN PHÚ, AN GIANG

Ngày nhận bài: 07-12-2015

Ngày duyệt đăng: 20-11-2016

DOI:

Lượt xem

1

Download

0

Chuyên mục:

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Cách trích dẫn:

Khương, N., Hữu, T., Toàn, L., & Hưng, N. (2024). GIA TĂNGHẤP THU NPK VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TRỒNG BẮP LAI BẰNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DƯỠNG CHẤT THEO ĐỊA ĐIỂM CHUYÊN BIỆT TRÊN ĐẤT PHÙ SA KHÔNG ĐƯỢC BỒI TẠI AN PHÚ, AN GIANG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(11), 1764–1772. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1489

GIA TĂNGHẤP THU NPK VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TRỒNG BẮP LAI BẰNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DƯỠNG CHẤT THEO ĐỊA ĐIỂM CHUYÊN BIỆT TRÊN ĐẤT PHÙ SA KHÔNG ĐƯỢC BỒI TẠI AN PHÚ, AN GIANG

Nguyễn Quốc Khương (*) 1, 2, 3, 4 , Trần Ngọc Hữu 3 , Lê Phước Toàn 3 , Ngô Ngọc Hưng 3

  • 1 Trường Đại học An Giang,Trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
  • 2 Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ
  • 3 Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ
  • 4 Khoa Nông nghiệp và Sinh học, Trường đại
  • Từ khóa

    Bắp lai, hấp thu NPK, đất phù sa không được bồi, lợi nhuận thuần, An Phú, An Giang

    Tóm tắt


    Mục tiêu của nghiên cứu là (i) đánh giá hiệu quả của biện pháp quản lý dưỡng chất (bón phân) theo địa điểm chuyên biệt (SSNM) đến hấp thu dưỡng chất NPK; (ii) xác định hiệu quả kinh tế của bón phân theo SSNM. Thí nghiệm nông trại được thực hiện trên 3 ruộng với ba lần lặp lại vào vụ đông xuân 2014 - 2015 tại An Phú, An Giang. Các nghiệm thức bao gồm: (i) SSNM (197 N - 90 P2O5 - 80 K2O), (ii) bón phân hữu cơ vi sinh kết hợp 70% phân khoáng NPK - BOF + NPK (phân hữu cơ vi sinh có chứa 15% CHC; hàm lượng N - P2O5 - K2O với tỷ lệ tương ứng 1,0 - 1,0 - 1,0 (%); vi khuẩn cố định đạm, phân giải lân với mật số 1x106 CFU/g mỗi loại; phân khoáng 138 N - 63 P2O5 - 56 K2O) và (iii) bón phân theo tập quán nông dân - FFP (236 N - 126 P2O5 - 46 K2O). Kết quả thí nghiệm cho thấy bón phân theo khuyến cáo “quản lý dưỡng chất theo địa điểm chuyên biệt” trên bắp lai trồng ở An Phú, An Giang đưa đến năng suất hạt, hấp thu dinh dưỡng khoáng NPK và lợi nhuận thuần đạt cao hơn so với phương pháp bón phân theo tập quán nông dân địa phương.

    Tài liệu tham khảo

    Akmal, M. Prama Yufdy and Setia Sari Girsang (2008). Accelerating adoption of suitable cultural practices of maize tominimize the yield gap and increase farmers income in Karo, North Sumatra. Proceeding of the tenth Asian regional maize workshop. 20 - 23 October.

    Bender R. R., Jason W. Haegele, Matias L. Ruffo and Fred E. Below (2013). Nutrient uptake, partitioning, and remobilization in modern, transgenic insect-protected maize hybrids. Agron. J., 105(1): 161-170.

    Horneck D. A., Sullivan D. M., Owen J. S., and Hart J. M.. (2011). Soil Test Interpretation Guide. EC 1478. Corvallis, OR: Oregon State University Extension Service. pp. 1-12.

    Houba, V. J. G., Novozamsky, I., and Temminghof, E. J. M, (1997). ''Soil and Plant Analysis, Part 5.'' Department of Soil Science and Plant Nutrition. Wageningen Agricultural University. The Netherlands.

    Kumar V., Singh A. K., Jat S. L., Parihar C. M., Pooniya V., Sharma S., and Singh B. (2014). Influence of site-specific nutrient management on growth and yield of maize (Zea mays) under conservation tillage. Indian Journal of Agronomy, 59(4): 657- 660.

    Marx E. S., Hart J., and Steven R. G. (2004). Soil Interpretation Guide. http://www.western laboratories.com/homeframe.html. 04/2004.

    Metson A. J. (1961). Methods of chemical analysis of soil survey samples. Govt. Printers, Wellington, New Zealand

    Murni A. M, Pasuquin J. M., and Witt C. (2010). Site specific nutrient management for maize on Ultisols Lampung. J Trop Soils, 15(1): 49-54.

    Ngô Ngọc Hưng, Phan Toàn Nam và Trần Quang Giàu. (2009). Ứng dụng phương pháp quản lý dưỡng chất theo địa điểm chuyên biệt trong bón phân cho ngô lai. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, 2: 32 - 37.

    Nguyễn Mỹ Hoa, Đặng Duy Minh và Phan Thanh Bằng (2008). Quản lý dinh dưỡng theo vùng chuyên biệt cho cây ngô lai ở Trà Vinh, Tạp chí Khoa học đất Việt Nam, 30: 20-25.

    Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng (2011). Dinh dưỡng đạm, lân, kali, canxi và magie của cây ngô trồng trên đất phù sa và phèn nhẹ ở Đồng bằng sông Cửu long. Tạp chí khoa học đất, 38: 78 - 81.

    Nguyễn Quốc Khương, Lê Phước Toàn và Lâm Ngọc Phương (2015a). Đánh giá nhu cầu dinh dưỡng khoáng NPK của bắp lai (Zea mays L.) trồng trên đất phù sa không bồi ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học đất, 46: 33-40.

    Nguyễn Quốc Khương, Lê Văn Dang, Lý Ngọc Thanh Xuân, Lâm Ngọc Phương (2015b). Khả năng hấp thu NPK của cây bắp lai ở các mô hình luân canh trên đất phù sa không được bồi ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 17: 10-20.

    Nguyễn Xuân Cự (2000). Đánh giá khả năng cung cấp và xác định nhu cầu dinh dưỡng phốt pho cho cây lúa nước trên đất phù sa sông Hồng, tr. 162-170.

    Niên giám Thống kê (2014). Nhà xuất bản thống kê.

    Pasuquina J. M., Pampolinoa M. F., Witt C., Dobermann A., Oberthür T., Fisher M. J., and Inubushi K. (2014). Closing yield gaps in maize production in Southeast Asia through site-specific nutrient management. Field Crops Research, 156: 219 - 230.

    Pasuquina J. M., Witt C., and Pampolino M. (2010). A new site-specific nutrient management approach for maize in the favorable tropical environments of Southeast Asia. 19th World Congress of Soil Science, Soil Solutions for a Changing World 1 - 6 August 2010, Brisbane, Australia, pp. 1-7.

    Temminghoff and Houba (2004). Plant Analysis Procedures. Kluwer academic publishers.

    Trần Ngọc Hữu, Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng (2016). Cải thiện sinh trưởng, năng suất bắp lai và hiệu quả kinh tế bằng biện pháp “quản lý dưỡng chất theo địa điểm chuyên biệt” trên đất phù sa không bồi tại An Phú, An Giang. Tạp chí Khoa học đất, 47: 47-53.

    Trinh Quang Khuong, Tran Thi Ngoc Huan, Pham Sy Tan, Julie Mae C. Passuquin and Witt C. (2010). Improving of maize yield and profitability through Site- Specific Nutrient Management (SSNM) and planting density. Omonrice Journal, 17: 132-136.

    Witt C., Pasuquin J. M., Buresh R. J., Dobermann A. (2007). The principles of site-specific nutrient management for maize. Research Findings: e-ifc No. 14.