PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ SINH HÓA MÁU CỦA TRÂU NUÔI TẠI HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA

Ngày nhận bài: 09-06-2016

Ngày duyệt đăng: 23-11-2016

DOI:

Lượt xem

5

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Tiếp, N., & Nghĩa, L. (2024). PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ SINH HÓA MÁU CỦA TRÂU NUÔI TẠI HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(11), 1726–1733. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1485

PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ SINH HÓA MÁU CỦA TRÂU NUÔI TẠI HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA

Nguyễn Bá Tiếp (*) 1, 2 , Lưu Tuấn Nghĩa 3

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Học viên cao học, Khoa Thú y,Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 3 Học viên cao học, Khoa Thú y Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Trâu, chỉ tiêu huyết học, sinh hóa máu

    Tóm tắt


    Nghiên cứu nhằm xác định các chỉ tiêu tế bào máu (số lượng hồng cầu; các chỉ số hemoglobin; tổng số bạch cầu, tỷ lệ phần trăm các loại bạch cầu; số lượng tiểu cầu, chỉ số hệ tiểu cầu) và các chỉ tiêu sinh hóa (protein tổng số, albumin, globulin, glucose, các ion Na+, K+, Ca2+ và Cl- trong huyết thanh) của trâu các lứa tuổi tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa. Kết quả cho thất các chỉ tiêu số lượng hồng cầu, chỉ số hemoglobin, số lượng bạch cầu, số lượng tiểu cầu, hàm lượng protein và globulin có sự thay đổi theo tuổi. Tính biệt ảnh hưởng đến sự phân bổ hồng cầu nhưng không ảnh hưởng đến các chỉ tiêu bạch cầu và tiểu cầu. Kết quả được so sánh với chỉ số tham chiếu của Hiệp hội Hóa lâm sàng (IFCC) và nghiên cứu tham chiếu của Abd Ellah et al. (2014) cũng như một số kết quả đã được công bố tại Việt Nam. Các kết quả của nghiên cứu này có thể được sử dụng như nguồn tham khảo, tham chiếu trong nghiên cứu, chẩn đoán và điều trị bệnh của trâu tại Việt Nam với các máy phân tích máu tự động hiện nay.

    Tài liệu tham khảo

    Abd Ellah M.R., Hamed M.I, Ibrahim D.R.and Rateb HZ.(2014). Serum biochemical and haematological reference intervals for water buffalo Bubalus bubalis heifers.J S Afr Vet Assoc. 25, 85(1): 962.

    BelliC.B., Michima L.E.S., Latorre S.M. and Fernandes W.R. (2008)Solução concentrada de albumina equina na fluidoterapia em equinos com desidratação levea moderada. Arquivos Brasileiros de Medicina Veterinária e Zootecnia, 60(1): 30 - 35.

    Chernecky C.C.andBerger B.J.(2013). Electrolytes panel - blood. In:Chernecky CC, Berger BJ (Eds.). Laboratory Tests and Diagnostic Procedures. 6thedition. St. Louis, MO: Elsevier Saunders, pp. 464 - 467.

    Coles E.H. (1986). Veterinary clinical pathology. 4th ed. Philadelphia, London, Toronto: Saunders Comp.

    DuBose T.D(2012). Disorders of acid - base balance. In: Taal MW, Chertow GM, Marsden PA, et al., (Eds.).Brenner and Rector's The Kidney. 9thedition. Philidelphia, PA: Elsevier Saunders; chap. 16.

    Duncan J.R., Prasse K.W. and Wahaffey E.A. (1994). Veterinary laboratory medicine: Clinical Pathology. 3ed. Iowa: Iowa State University, 300p

    Everds N. E. (2006). Haematology of the laboratory mouse. Pages 133 - 170. In:Foster H. L., Small J. D. and Fox J. G. (Eds.), The Mouse in Biomedical Research, 2ndEdition, Volume 3, Elsevier, Amsterdam.

    FAO Statistics yearbook 2012, part 3 Feeding the world - Trends in the livestock sector.

    Forbes N., Ruben D. S. and Brayton C. (2009). Mouse Clinical Pathology: Haematology Controlling Variables that Influence Data. Phenotyping core, Department of Molecular and Comparative Pathobiology, John Hopkins University School of Medicine, Baltimore, Maryland, USA.

    Harvey J.W., Asquith R.L., McNulthy P.K., Kivipelto J. and Bauer J. E. (1984). Haematology of foals up to one year old. Equine Veterinary Journal, 16(4): 347 - 353.

    Meyer D.J. and Harver J.W. (1998). Veterinary laboratory medicine: interpretation and diagnosis. 2ndedition. Philadelphia: W.B. Saunders Company 373 p.

    Nguyễn Đức Thạc, Nguyễn Văn Vực, Cao Xuân Thìn (1984). “Một số đặc điểm sinh trưởng, sinh sản của trâu Việt nam và biện pháp cải tiến để nâng cao sức cầy kéo”. Tuyển tập công trình ngiên cứu chăn nuôi Viện chăn nuôi 1969 - 1985, tr. 49 - 60.

    Nguyễn Thị Đào Nguyên (1993). Một số chỉ tiêu sinh lý và huyết học lâm sàng của trâu khỏe mạnh và trong một số bệnh thường gặp. Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp I.

    Reagan W. J., Poitout - Belissent F. M. and Rovira A. R. I. (2010). Design and methods used for preclinical haematoxicity studies. Pages 71 - 77. In:Weiss D. J. and Wardrop, K. J. (Eds.), Schalm’s Veterinary Hematology, 6thedition, Wiley - Blackwell, Iowa.

    Sabasthin A., Kumar V.G., Nandi S. and Murthy V. C. (2012). Blood haematological and biochemical parameters in normal cycling, pregnant and repeat breeding buffaloes (Bubalus bubalis) maintained in isothermic and isonutritional conditions. Asian Pacific Journal of Reproduction, 1(2): 117 - 119

    Solberg H.E (1999). Establishment and use of reference values. In:Burtis CA, Ashwood ER, (Eds.). Tietz textbook of clinical chemistry. 3rded. New Dehli, India: Harcourt Brace, Asia Sauders, pp. 336 - 354.

    Veiga A.P.M, Lopes S.T.A., Franciscato C., Oliveira L.S.S. and Merini L.P. (2006). Valores hematológicos, PPT e fibrinogênio do cavalo crioulo - Suas variações em relação ao sexo, idade e manejo. Acta Scientiae Veterinariae, 34: 275 - 279.