ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN LÂN PHỐI TRỘN VỚI DICARBOXYLIC ACID POLYMER (DCAP) LÊN NĂNG SUẤT KHOAI LANG, KHOAI MÌ VÀ KHOAI MỠ TRÊN ĐẤT PHÈN

Ngày nhận bài: 07-03-2016

Ngày duyệt đăng: 15-07-2016

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Dang, L., Hữu, T., & Phương, L. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN LÂN PHỐI TRỘN VỚI DICARBOXYLIC ACID POLYMER (DCAP) LÊN NĂNG SUẤT KHOAI LANG, KHOAI MÌ VÀ KHOAI MỠ TRÊN ĐẤT PHÈN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(8), 1138–1144. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1440

ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN LÂN PHỐI TRỘN VỚI DICARBOXYLIC ACID POLYMER (DCAP) LÊN NĂNG SUẤT KHOAI LANG, KHOAI MÌ VÀ KHOAI MỠ TRÊN ĐẤT PHÈN

Lê Văn Dang (*) 1 , Trần Ngọc Hữu 2 , Lâm Ngọc Phương 2

  • 1 Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường đại học Cần Thơ
  • 2 Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Đất phèn, Dicarboxylic Acid Polymer (DCAP), khoai lang, khoai mì, khoai mỡ, phân lân

    Tóm tắt


    Hiệu quả sử dụng của phân lân trên đất phèn thường thấp vì lân bị Fe và Al cố định bởi pH thấp. Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá ảnh hưởng của bón lân phối trộn với dicarboxylic acid polymer (DCAP) lên năng suất của cây khoai lang, khoai mì, khoai mỡ trên đất phèn Long Mỹ,Hậu Giang. Thí nghiệm nông hộ (on- farm research) được thực hiện trên ba hộ nông dân (mỗi hộ là một lần lặp lại). Các nghiệm thức thí nghiệm: (i) không bón lân; (ii) bón 30 kg P2O5ha-1; (iii)bón 30 kg P2O5ha-1phối trộn DCAP (2‰); (iv) bón 60 kg P2O5ha-1và (v) bón 60 kg P2O5ha-1phối trộn DCAP (2‰). Kết quả thí nghiệm cho thấy, bón phân lân với liều lượng 30 kg P2O5ha-1có phối trộn DCAP cho đường kính củ, số củ và năng suất củ khoai lang, khoai mì bằng với bón 60 kg P2O5ha-1không phối trộn DCAP. Biện pháp này làm giảm được 30 kg P2O5ha-1bón vào đất.Bón lân phối trộn DCAP chưa cho thấy làm gia tăng năng suất khoai mỡ so với bón lân không phối trộn DCAP.Cần thử nghiệm mô hình với diện tích lớn hơn về việc bón lân phối trộn với DCAP cho cây khoai lang, khoai mì trồng trên đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long.

    Tài liệu tham khảo

    Afzal A., A. Bano and M. Fatima (2010). Higher soybean yield by inoculation with N - fixing and P - solubilizing bacteria. Agron. Suist. Dev., 30: 487 - 495. DOI: 10.1051/agro/2009041.

    Curtis J.R., Micheal W.H., and Hopkins B.G. (2011). Improving phosphorus use efficiency with carbond P and dicarboxylic acid polymer fertilizer additives. Presented at the Idaho Potato Conference January 20, 2011.

    Dunn D.J., and Stevens G. (2008). Response of rice yields to phosphorus fertilizer rates and polymer coating. Crop Management. Plant Management Network, 7(1).

    Dương Minh (1999). Chương 4. Kỹ thuật canh tác khoai lang, Giáo trình môn học Hoa Màu. Đại học Cần Thơ.

    Follett R. H, Murphy L. S., and Donahue R.L. (1981). Fertilizers and soil amendments. 557 p. Prentice - Hall.

    Gordon W.B. (2007). Management of enhanced efficiency fertilizers. Proc. 37th North Central Extension - Industry Soil Fertility Conference, 23: 19 - 23, IPNI, Bookings, SD, USA.

    Havlin J.L., Beaton J. D., Tisdale S. L. and Nelson W.L. (1999). Soil fertility and fertilizers. 499 p. Prentice - Hall.

    Hopkins B.G. (2013). Russet Burbank potato phosphorus fertilization with dicarboxylic acid copolymer additive (Avail®). Journal of Plant Nutrition, 36(8): 1287 - 1306.

    Hopkins B.G., J.W. Ellesworth, A.K Shiffler, and A.G. Cook, and T.R Bowen (2010c). Monopotassium phosphate as an in - season fertigation option for potato. Journal of Plant Nutrition, 33: 1422 - 1434.

    Hopkins B.G., J.W. Ellesworth, A.K Shiffler, and A.G. Cook (2010b). Pre - plant vs. in - season application of phosphorus fertilizer for Russet Burbank potato grown in calcareous soil. Journal of Plant Nutrition, 33: 1026 - 1039.

    Hopkins B.G., J.W. Ellesworth, T.R. Bowen, and D. Eggett (2010a). Phosphorus fertilizer timing for Russet Burbank potato grown in calcareous soil. Journal of Plant Nutrition, 33: 529 - 540.

    Horneck D.A., D.M. Sullivan, J.S. Owen, and J.M. Hart (2011). Soil Test Interpretation Guide. EC 1478. Corvallis, OR: Oregon State University Extension Service, pp. 1 - 12.

    Howeler R.H., Cadavid L.F., Calvo F.A. (1977). The interaction of lime with minor elements and phosphorus in cassava production. Centro Internacional de Agricultura Tropical, Cali (Colombia). Cassava Soils Program.

    Kim L.O., Besar O. and Aseri M.P. (2013). Crop residues types and placement methods on mineralization of soil organic matter. Soil Microbiology, 48: 1222 - 1228.

    McLaughlin M.J., T.M. McBeath, R. Smernik, S.P. Stacey and B. Ajiboye (2011). The chemical nature of P accumulation in agricultural soils - implications for fertiliser management and design: An Australian perspective. Plant Soil, 349: 69 - 87. DOI: 10.1007/s11104 - 011 - 0907 - 7.

    Mooso G.D., Tindall T.A., Jackson G. (2012). Increasing the efficiency of MAP and urea applied to winter wheat in Montana with AVAIL and NutriSphere - N. In: Proceedings of Great Plains Soil Fertility Conference, 14: 209 - 212. Denver, CO. International Plant Nutrient Institute. Brookings, SD.

    Ngô Ngọc Hưng (2009). Tính chất tự nhiên và những tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 471 trang.

    Nguyen H., Schoenau J.J., Van Rees K., Nguyen D., and Qian P. (2001). Long - term nitrogen, phosphorus and potassium fertilization of cassava influences soil chemical properties in North Vietnam. Canadian J. Soil Sci., 81(1): 481 - 488.

    Nguyễn Quốc Khương, Lưu Quang Thái, Đoàn Vũ Nam và Ngô Ngọc Hưng (2015). Đáp ứng năng suất lúa đối với việc bón phân lân phối trộn dicarboxylic acid polymer (DCAP) trên đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học đất, 46: 49 - 55.

    Obigbor A.N. (2010). Uptake of soil nitrogen by groundnut as affected by symbiotic N - fixation. Soil Biochemistry, 44: 1111 - 1118.

    Okpara D.A.and Omalikoo C.P. (2013). Effects of staking, nitrogen and phosphorus fertilizer rates on yield and yield components of African yam bean (Sphenostylis stenocarpa). Ghana Journal of Science, 28(1): 23-28.

    Phạm Văn Toản và Nguyễn Văn Linh (2014). Nghiên cứu và phát triển phân bón Humix. Hội thảo quốc gia về nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng phân bón tại Việt Nam, tr. 487 - 513.

    Stark J.C., D.T Westermann, and B.G. Hopkins. (2004). Nutrient management guidelines for Russet Burbank potatoes. University of Idho Bulletin 840. University of Idho, Moscow, Idaho.

    Wiatrak P. (2013). Evaluation of phosphorus application with avial on growth and yield of winter wheat in Southeastern coastal plains. American Journal of Agricultural and Biological Sciences, 8(3): 222 - 229.