Ngày nhận bài: 01-01-2016
Ngày duyệt đăng: 17-07-2016
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ẢNH HƯỞNG LOẠI NỀN ĐÁY KHÁC NHAU LÊN TỈ LỆ SỐNG VÀ SINH TRƯỞNG CỦA HẢI SÂM CÁT (Holothuria scabra) GIỐNG NUÔI TRONG BỂ
Từ khóa
Hải sâm cát, Holothuria scabra, nền đáy, sinh trưởng, tỉ lệ sống
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của các loại nền đáy lên tỉ lệ sống và sinh trưởng của hải sâm cát (Holothuria scabra) giống ở điều kiện nuôi trong bể. Thí nghiệm gồm bốn nghiệm thức nền đáy khác nhau: đáy cát, đáy bùn, đáy cát+bùn với tỉ lệ 1:1 và đáy gạch ống; mỗi nghiệm thức được lặp lại ba lần. Hải sâm giống có khối lượng trung bình ban đầu 3,51 ± 0,14 g và chiều dài là 4,35 ± 0,51 cm được nuôi trong bể nhựa 250 L, sục khí nhẹ và liên tục, ở độ mặn 30 ppt và mật độ nuôi là 30 con/m2. Sau 75 ngày nuôi, tỉ lệ sống ở các nghiệm thức đáy cát, đáy bùn và đáy cát+bùn dao động trong khoảng 94,4 - 100% và không khác biệt thống kê (p > 0,05) giữa các nghiệm thức. Riêng nghiệm thức gạch ống hải sâm chết dần theo thời gian nuôi và chết hoàn toàn vào ngày nuôi 62. Tốc độ sinh trưởng tương đối và tuyệt đối về chiều dài và khối lượng của hải sâm ở nghiệm thức đáy cát đạt cao nhất và khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) so với các nghiệm thức khác. Kết quả cho thấy cát là chất đáy phù hợp nhất và gạch ống là nền đáy không thích hợp cho hải sâm cát H. scabra. Thêm vào đó, hải sâm cát có thể sống và phát triển trên nền đáy cát+bùn và đáy bùn ở điều kiện nuôi trong bể.
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Văn Bình, Mai Thị Bảo Trâm và Trần Ngọc Hải (2016). Khả năng sử dụng cám gạo làm thức ăncho hải sâm cát (Holothuria scabra) giống. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, 42b, 8 trang.
Agudo, N.S. (2006). Sandfish hatchery techniques. Australian Centre for International Agricultural Research, Secretariat of the Pacifc Community and World Fish Center: Noumea, New Caledonia, 65.
Baska, B.K. (1994). Some observations on the biology of the holothurian Holothuria (metriatyla) scabra (jaeger). Bull. Cent. Mar. Fish. Res. Inst., 46: 39 - 43.
Bordbar, S., Anwar, F. and Saari, N. (2011). High value components and bioactives from sea cucumbers for functional foods - A Review. Marine Drugs, 9: 1761 - 1805.
Choo, P.S. (2008). Population status, fisheries and trade of sea cucumbers in Asia. In: Toral - Granda V., Lovatelli A. and Vasconcellos M. (Eds.). Sea cucumbers. A global review of fisheries and trade. FAO Fisheries and Aquaculture Technical Paper No. 516. Rome: FAO, pp. 81 - 118.
Conand, C. (2008). Population status, fisheries and trade of sea cucumbers in Africa and the Indian Ocean. In: Toral - Granda V., Lovatelli A. andVasconcellos M. (Eds.). Sea cucumbers. A global review of fisheries and trade. FAO Fisheries and Aquaculture Technical Paper No. 516. Rome: FAO, pp. 143 - 193.
Phạm Xuân Diệu (2012). Nghiên cứu nuôi thử nghiệm loài hải sâm trắng (Holothuria scabra) tại vườn quốc gia Bái Tử Long. Số 979/QĐ - UBND 9 trang.
Dance, S.K., Lane, I. and Bell, J.D. (2003). Variation in short - term survival of cultured sandfish (Holothuria scabra) released in mangrove - sea grass and coral reef flat habitats in Solomon Islands. Aquaculture, 220: 495 - 505.
FAO (2012). Commercially important sea cucumbers of the world. Purcell, S.W., Samyn, Y. and Conand, C. (Eds.). FAO Species Catalogue for Fishery Purposes. No. 6. Rome, 150pp.
Giraspy, D.A.B and Ivy, G. (2008). The influence of commercial diets on growth and survival in the commercially important sea cucumber Holothuria scabra var. versicolor (Conand, 1986) (Holothuroidea). SPC Beche de Mer Information Bulletin, 28: 46 - 52.
Hamel, J - F., Conand, C., Pawson, D.L. and Mercier, A. (2001). The sea cucumber Holothuria scabra (Holothuroidea: Echinodermata): Its biology and exploitation as Beche - de - mer. Advances in Marine Biology, 41: 129 - 223.
Hasan, M.H. (2005). Destruction of a Holothuria scabra population by overfishing at Abu Rhamada Island in the Red Sea. Marine Environmental Research, 60: 489 - 511.
Đào Tấn Hỗ (2006). Đặc điểm hình thái các loài hải sâm có giá trị thương mại ở biển Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, 2: 70 - 89.
Lavitra, T. Fohy, N., Pierre - Gildas G., Rasolofonirina, R. and Eeckhaut, I. (2010). Effect of water temperature on the survival and growth of endobenthic Holothuria scabra (Echinodermata: Holothuroidea) juveniles reared in outdoor ponds. SPC Beche - de - mer Information Bulletin, 30: 25 - 28.
Mercier, A., Battaglene, S.C. and Hamel, J.F. (1999). Daily burrowing cycle and feeding activity of juvenile sea cucumbers Holothuria scabra in response to environmental factors. Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 239: 125 - 156.
Mills, D.J., Duy, N.D.Q., Juinio - Meñez, M.A., Raison, C.M. and Zarate, J.M. (2012). Overview of sea cucumber aquaculture and sea - ranching research in the South - East Asian region, pp. 22 - 31.
Nguyen Dinh Quang Duy (2010). Seed production of sandfish (Holothuria scabra) in Vietnam. Southeast Asian Fisheries Development Center (SEAFDEC): Iloilo, Philippines.
Pitt, R. and Duy N.D.Q. (2004). Breeding and rearing of the sea cucumber Holothuria scabra in Vietnam. In: Lovatelli A., C. Conand, S. Purcell, S. Uthicke, J. - F. Hamel and A. Mercier (Eds.). Advances in sea cucumber aquaculture and management. FAO Fisheries Technical Paper, 463: 333 - 346.
Pitt, R., Tu, N.T.X., Minh, M.D., Phuc, H.N. (2001). Preliminary sandfish growth trials in tanks, ponds and pens in Vietnam. SPC Beche - de - mer Information Bulletin, 15: 17 - 27.
Robinson, G., Slater, M.J., Jones, C.L.W. And Stead, S.M. (2013). Role of and as substrate and dietary component for juvenile sea cucumber Holothuria scabra. Aquaculture, 392 - 395: 23 - 25.
Slater, M.J. and Carton, A.G. (2007). Survivorship and growth of the sea cucumber Australostichopus (Stichopus) mollis (Hutton 1872) in polyculture trials with green - lipped mussel farms. Aquaculture, 272: 389 - 398.
Tuwo, A., Tresnati, J. and Saharuddin, A. (2012). Analysis ofgrowth, proximateandtotal energyof sandfish Holothuria scabracultured atdifferentcultivated habitat. Hasanuddin University, 9 pp.
Watanabe, S., Zarate, J.M., Lebata - Ramos, M.J.H., Nievales, M.F.J.and Kodama, M.(2012). Utilization of organic waste from black tiger shrimp, Penaeus monodon, by sandfish, Holothuria scabra. JIRCAS Working Report, 75: 81 - 86.
Yaqing, C., Changqing, Y. and Songxin, E. (2004). Pond culture of sea cucumbers, Apostichopus japonicus, in Dalian. FAO Fisheries, 463: 269 - 272.