PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN CHĂN NUÔI LỢN THEO HƯỚNG THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 10-06-2014

Ngày duyệt đăng: 27-08-2014

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Xuân, N., & Ngoan, N. (2024). PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN CHĂN NUÔI LỢN THEO HƯỚNG THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 12(5), 779–786. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/143

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN CHĂN NUÔI LỢN THEO HƯỚNG THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Nguyễn Ngọc Xuân (*) 1 , Nguyễn Hữu Ngoan 2

  • 1 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây
  • 2 Khoa Kinh tế và PTNT, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Ảnh hưởng, chăn nuôi lợn, nhân tố, phân tích, tiêu chuẩn VietGAP

    Tóm tắt


    Bài viết phântíchcác nhân tốảnh hưởng đến khả năng áp dụng tiêu chuẩn VietGAP vào chăn nuôi lợn tại các cơ sở chăn nuôi ở thành phố Hà Nội.Kết quả nghiên cứu chỉ ra có 10 nhóm với 34 tiêu chí có ảnh hưởng mạnh đến khả năng áp dụng tiêu chuẩn VietGAP trong chăn nuôi, trong đó nhóm tiêu chí “Vệ sinh chăn nuôi” có ảnh hưởng lớn nhất, nhóm tiêu chí “chu chuyển và liên kết tiêu thụ” có ảnh hưởng thấp nhất đến khả năng áp dụng tiêu chuẩn VietGAP. Một số khuyến nghị về mặt chính sách nhằm nâng cao khả năng áp dụng tiêu chuẩn VietGAP vào trong chăn nuôi tạicác cơ sở được đề cập ở phần cuối của nghiên cứu.

    Tài liệu tham khảo

    Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hoàng Trọng (2008). “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, Nhà xuất bản Thống kê.

    Hair, Anderson, Tatham, Black (1998). Multivariate Data Analysis, Prentical-Hall International, Inc.

    Quyết định 1506/QĐ-BNN-KHCN ngày 15/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi lợn an toàn.

    Strahan, E. J. (1999). Evaluating the use of exploratory factor analysis in psychological research. Psychological Methods,4(3): 272-299.