NGUYÊN: TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Ngày nhận bài: 28-02-2023

Ngày duyệt đăng: 18-04-2023

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

TỔNG QUAN

Cách trích dẫn:

Giang, T., Phương, M., & Ninh, H. (2024). NGUYÊN: TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(4), 517–527. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1365

NGUYÊN: TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Trần Hương Giang (*) 1 , Mai Lan Phương 1 , Hồ Ngọc Ninh 2

  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Du lịch và Ngoại ngữ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Tóm tắt


    Thoát nghèo bền vững ở vùng dân tộc thiểu số là một trong các chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số. Tây Nguyên là vùng có nhiều yếu tố thu hút luồng di cư tự do cao, kéo theo nhiều vấn đề, đặc biệt là đói nghèo. Mụcđích của nghiên cứu này nhằm hệ thống những lý luận và thực tiễn về giải pháp thoát nghèo cho người dân tộc thiểu số di cư vào Tây Nguyên. Thông qua tổng quan các nghiên cứu trong nước và quốc tế, kết quả nghiên cứu đã khái quát một số lý luận về thoát nghèo bền vững cho người dân tộc thiểu số di cư. Từ đó cung cấp luận cứ khoa học cho việc điều chỉnh và đề xuất hoàn thiện giải pháp, chính sách giảm nghèo bền vữngcho dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.

    Tài liệu tham khảo

    Agza M. (2020). The Impact of Migration on Multidimensional Poverty in Gurage Zone, Snnpr, Ethiopia. Intenational journal of creative research thoughts. 8(6):144-165.

    Alexandra Winkels (2014). Migration, Social Networks and Risk: The Case of Rural-to-Rural Migration in Vietnam. Journal of Vietnamese Studies. 7(4): 92-121.

    Anirudh Krishna (2004). Escaping Poverty anh Becoming Poor: Who gain, who lose and Why? World Development. 32(1): 121-136.

    ADB (Asian Development Bank) (2014). Đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống đói nghèo ở châu Á và Thái Bình Dương. Truy cập từ https://www.adb.org/vi/ documents/enhancing-fight-against-poverty-asia-and-pacific-poverty-reduction-strategy-asian ngày 10/2/2023.

    Baulch B. & Vu Hoang Dat (2012). Exploring the Ethnic Dimensions of Poverty in Vietnam. Evaluation report about poverty. 5.

    Bernard A., Perales F. (2021). Is Migration a Learned Behavior? Understanding the Impact of Past Migration on Future Migration. Population and Development Review. 47(2): 449-474.

    Benjamin D., Brandt L., McCaig B. & Lê Hoa N. (2018). Program participation in a targeted land distribution program and household outcomes: evidence from Vietnam. Review Economic Household. 16(1): 41-74.

    CIRUM (2011). Báo cáo nghiên cứu về Vai trò của luật tục và tập quán trong quản lý và sử dụng tài nguyên rừng và nước. Truy cập từ https://data.vietnam. opendevelopmentmekong.net/vi/dataset/the-role-of-customary-law-and-practices-in-forest-and-water-resources-management-and-use ngày 01/02/2023.

    Chu Tiến Quang (2011). Nghèo và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội

    De Haan Arjan & Shahin Yaqub (2010). Migration and Poverty: Linkages, knowledge gaps and policy implication. South-south migration. Springer Press. pp. 190-219.

    Du Yang, Albert Park & Sangui Wang (2005). Migration and rural poverty in China. Journal of Comparative economics. 33(4): 688-709.

    Đàm Thị Hệ (2017). Sinh kế của hộ nông dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. Luận án tiến sĩ Kinh tế phát triển. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

    Đặng Nguyên Anh (2015). Dân số và di dân trong phát triển bền vững Tây Nguyên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 8: 33-36.

    Đậu Tuấn Nam (2013). Di cư của người H’mông từ đổi mới đến nay. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia

    Đinh Quang Hà (2013). Di dân tự do ở Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp. Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam. 11(72): 66-74.

    Đỗ Văn Hòa & Trịnh Khắc Thẩm (1999). Nghiên cứu di dân ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

    Farrington J. & Slater R. (2006). Introduction: Cash Transfers: Panacea for Poverty Reduction or Money Down the Drain? Development Policy Review. 24(5): 499-511.

    Haan A.D. (2000). Migrants, livelihoods, and rights: the relevance of migration in development policies. London, UK: Social Development Working paper. 4.

    Hà Hùng (2014). Nghiên cứu thực trạng, đề xuất các giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào các dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ. Đề tài trọng điểm cấp bộ của Uỷ ban dân tộc. Truy cập từ https://sti.vista.gov.vn/ tw/Pages/nhiem-vu-dth.aspx?ItemID=68676& Type_CSDL=KETQUANHIEMVU&Keyword= & search In Fields=Title&datasearch=[%7B%22Field Search%22:%22Keyword_Chinh%22,%22Keyword%22:%22Tây%20Bắc%22,%22Operator%22:%22AND%22%7D]&ListCoQuanChuQuan=&dsloai=&ListLinhVuc_Ma= ngày 05/01/2023.

    Hà Việt Hùng (2019). Thực trạng và xu hướng di cư của đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Tạp chí Khoa học: Nghiên cứu chính sách và Quản lý. 35(3): 68-76.

    Hue Thi Hoang, Thanh Phuong Tran, Anh Hai Le, Trang Do Thien Nguyen & Nguyen Hong Phuong (2021). The impact of migration on income poverty: A case study in Vietnam. Research review International Journal of Multidisciplinary. 6(4): 17-23.

    Hồ Ngọc Ninh, Trần Đình Thao, Trần Hương Giang, Đỗ Trường Lâm, Nguyễn Văn Huân & Nguyễn Phùng Quân (2022). Chính sách và giải pháp cơ bản giảm nghèo bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi Việt Nam: từ lý luận đến thực tiễn. Nhà xuất bản Học viện Nông nghiệp.

    IOM (2011). Giải thích thuật ngữ về di cư. Nhà xuất bản Tổ chức Di cư quốc tế.

    Ivan Etzo (2008). Internal migration: a review of literature. MPRA Paper No. 8783.

    McCarthy N., Carletto C., Davis B. & Maltsoglou I. (2006). Assessing the impact of massive out-migration on agriculture. ESA Working PaperNo. 06-14.

    Lê Du Phong, Đặng Cảnh Khanh & Lê Văn Cương (2009). Cơ hội và thách thức đối với vùng dân tộc thiểu số hiện nay. Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

    Liên hợp quốc (2008). Tuyên bố Liên hợp quốc 6/2008. Truy cập từ https://giamngheo.mic.gov.vn/ Pages/ TinTuc/137140/Tuyen-truyen-ve-giam-ngheo-ben-nham-hien-thuc-hoa-chu-truong-cua-dang-va-Nha-nuoc--bao-dam-an-sinh-xa-hoi.html ngày 01/02/2023.

    Ngân hàng châu Á (2004). Đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống đói nghèo ở Châu Á và Thái Bình Dương: Chiến lược giảm nghèo của Ngân hàng phát triển Châu Á. Truy cập từ https://www.adb.org/vi/ documents/enhancing-fight-against-poverty-asia-and-pacific-poverty-reduction-strategy-asian ngày 03/02/2023.

    Nguyen Cuong Viet, Marrit Van den Berg & Robert Lensik (2011). The impact of work and non‐work migration on household welfare, poverty and inequality. Economic of Transision. 19(4).

    Nguyễn Đình Tấn (2020). Báo cáo kết quả đề tài: Di dân của các dân tộc thiểu số: Những vấn đề đặt ra và giải pháp. Truy cập từ http://ctdt.ubdt.gov.vn/de-tai/de-tai-dang-thuc-hien/de-tai-di-dan-cua-cac-dan-toc-thieu-so-nhung-van-de-dat-ra-va-giai-phap-ma-so-de-tai-ctdt-09-17-16-20.htm ngày 30/01/2023.

    Nguyễn Văn Dư (2018). Vai trò của đất sản xuất đối với việc xoá đói giảm nghèo ở khu vực Tây Nguyên. Tạp chí Khoa học Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh. 61(4): 94-106.

    Nguyễn Thị Hoài Thu (2019). Tác động của di cư trong nước đến giảm nghèo tại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế học. Đại học Kinh tế quốc dân.

    Nguyễn Thu Trang (2022). Di cư nội địa của các tộc người thiểu số - nhìn từ lý thuyết lực hút- lực đẩy đến chính sách dân tộc. Tạp chí Chiến lược và Chính sách dân tộc. 11(1): 23-28.

    Peer Vries (2013). Escaping poverty: The origins of modern economic growth. Vienna University Press.

    Sen S.A. (1997). Conceps of Human Development and Poverty: A Multidimentsional Perspective. Human Development Paper. pp. 1-19.

    Stark O. (1991). The migration of labour, Cambridge, Mass. Harvard University Press UK: IDS.

    The Migration Conference Team (2022). The Migration Conference 2022: Astracts Book. Transnation Press London.

    Trần Đình Thao (2020). Báo cáo kết quả đề tài: Giải pháp cơ bản nhằm giảm nghèo bền vững ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi đến năm 2030. Truy cập từ http://files.ubdt.gov.vn/files/ecm/source _files/2021/ 04/07/09012371_43.BCTT_Giam%20ngheo%20DTTS_Final%20(Nop)_21-04-07.pdf ngày 05/01/2023

    Tổ chức Di cư thế giới (2022). Báo cáo Di cư thế giới. Truy cập từ https://vietnam.iom.int/vi/ resources/ bao-cao-di-cu-gioi-nam-2022 ngày 01/02/2023

    Ủy Ban dân tộc (2017). Tổng quan thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số. Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2020/ 07/01-Bao-cao-53-dan-toc-thieu-so-2019_ban-in.pdf ngày 03/02/2023.

    Võ Thị Mai Phương, Hoàng Hữu Bình, Nguyễn Hồng Vỹ & Hoàng Lệ Nhật (2018). Thực trạng di cư tự phát của người Mông ở Đắk Lắk và những vấn đề đặt ra. Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc. 23: 21-27.

    WB (Ngân hàng thế giới) (2012). Báo cáo đánh giá nghèo tại Việt Nam: Khởi đầu tốt, nhưng chưa phải đã hoàn thành: Thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong giảm nghèo và những thách thức mới. Truy cập từ https://documents.worldbank.org/en/publication/ documents-reports/documentdetail/3183114681271 60128/bao-cao-danh-gia-ngheo-viet-nam-2012-khoi-dau-tot-nhung-chua-phai-da-hoan-thanh-thanh-tuu-an-tuong-cua-viet-nam-trong-giam-ngheo-va-nhung-thach-thuc-moi ngày 10/2/2023.

    WB (2018). Bước tiến mới: giảm nghèo và thịnh vượng chung tại Việt Nam. Truy cập từ https://documents1. worldbank.org/curated/en/826021522843528151/pdf/124916-WP-PUBLIC-VITENAMESE- P161323-Vietnam PovertyUpdateReportVIE.pdf ngày 10/2/2023.

    Zhao Yaohui (2002). Cause and consequances of return migration: recent evidence from China. Journal of Comparative economics. 30(2): 376-394.