ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN NGUỒN GEN CÂY HOA DÂM BỤT (Hibiscus rosa-sinensisL.) THU THẬP Ở HÀ NỘI VÀ HƯNG YÊN

Ngày nhận bài: 05-12-2022

Ngày duyệt đăng: 18-04-2023

DOI:

Lượt xem

3

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Ngọc, P., Tươi, N., Hồng, N., & Thủy, Đoàn. (2024). ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN NGUỒN GEN CÂY HOA DÂM BỤT (Hibiscus rosa-sinensisL.) THU THẬP Ở HÀ NỘI VÀ HƯNG YÊN. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(4), 387–400. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1359

ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN NGUỒN GEN CÂY HOA DÂM BỤT (Hibiscus rosa-sinensisL.) THU THẬP Ở HÀ NỘI VÀ HƯNG YÊN

Phạm Thị Ngọc (*) 1 , Ngô Thị Hồng Tươi 1 , Nguyễn Thị Bích Hồng 1 , Đoàn Thu Thủy 1

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu về đa dạng di truyền phục vụ công tác chọn tạo giống cây hoa dâm bụt. Hai mươi tư mẫu hoa dâm bụt (kí hiệu DB1 - DB24) thu thập ở Hà Nội và Hưng Yên được đánh giá 12 đặc điểm hình thái và đa dạng di truyền bằng 9 chỉ thị phân tử SSR và ISSR. Kết quả cho thấy các mẫu dâm bụt có sự đa dạng về hình thái lá và màu sắc hoa, với 5 nhóm màu sắc hoa chính là trắng, hồng, vàng, cam và đỏ. Màu đỏ chiếm ưu thế với 9 mẫu giống. Kết quả phân tích đa dạng di truyền dựa trên 12 chỉ thị hình thái cho thấy ở mức tương đồng 0,55, các mẫu giống được phân thành 05 nhóm, trong đó DB4 và DB20 ở 2 nhóm riêng biệt. 9 chỉ thị SSR và ISSR cho 33 alen với trung bình 3,67 alen/chỉ thịvà 100% alen đa hình. Giá trị PIC của 9 chỉ thị dao động từ 0,05đến 0,47 trong đó chỉ thị HB15 có giá trị PIC cao nhất. Dựa trên chỉ thị phân tử, ở mức tương đồng 0,64; 24 mẫu giống được chia thành 03 nhóm.

    Tài liệu tham khảo

    Ahad A.H., Yesupadam P., Ramyasree P., Suma Padmaja B., Sravanthi M. & Guru Prakash P. (2011). Isolation and physicochemical characterization of Hibiscus rosasinensis leaves mucilage. International Journal of Current Research. 3(4): 210-212. ISSN. 0975-833X.

    Eldakak M.M., Younes S., Shalabi H.G., Eltayeb H. & Yacout M.M. (2021). Molecular Marker Analysis Tools as ACornerstone for the Phylogenetic Analysis of Hibiscus Species in Egypt. New Valley Journal of Agricultural Science. 1(2): 63-75.

    Hammad I. (2009). Genetic Variation among Hibiscus Rosa-sinensis (Malvaceae) of Different Flower Colors Using Issr and Isozymes. Australian Journal of Basic and Applied Sciences. 3(1): 113-125. ISSN 1991-8178.

    Kimbrough W.D. (1997). Hibiscus. In Encyclopedia Americana, Grolier Inc., Danbury,Connecticut. p. 174.

    Magdalita P.M., Gonzales-Lee V.R.C. & Pimentel R.B. (2011). Development and horticultural characteristics of hibiscus hybrids' Women in Public Service Series'. Philippine Journal of Crop Science. 36(2): 56-62. ISSN :0115-463X.

    Martinez-Gonzalez C.R., Ramirez-Mendoza R., Jimenez-Ramirez J., Gallegos-Vazquez C. & Luna-Vega I. (2017). Improved method for genomic DNA extraction for Opuntia Mill. (Cactaceae). Plant Methods. 13(82).

    Meena A.K., Jain A., Pandey K. & Singh R.K. (2014). Acute toxicity and genotoxic activity of Hibiscus rosa-sinensis flower extract. American Journal of Phytomedicine and Clinical Therapeutics.2(4): 524-529. ISSN 2321-2748.

    Oktiarni D., Ratnawati D. & Sari B. (2013). Pemanfaatan Ekstrak Bunga Kembang Sepatu (Hibiscusrosa-sinensis Linn.) sebagai Pewarna Alami dan Pengawet Alami Pada Mie Basah. Prosiding Semirata FMIPA Universitas Lampung. pp. 103-110.

    Patel R., Patel A., Vaghasiya D. & Nagee A. (2012). Elucidation of Genetic Diversity among Five Cultivars of Hibiscus Rosa-Sinensis Using Single Primer Amplification Reaction (Spar). Journal of Pharmacy and Biological Sciences (IOSRJPBS). 1(4): 15-19.

    Raduan S.Z., Abdul Aziz M.W.H., Roslida A.H., Zakaria Z.A., Zuraini A. & Hakim M.N. (2013). Anti- inflammatory effects of Hibiscus rosa-sinensis L. and Hibiscus rosasinensis var. albaethanol extracts. International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences. 5(4): 754-762.ISSN: 0975-1491.

    Sharma A.K. & Sharma A. (1962) Polyploidy and chromosome evolution of Hibiscus. La Cellule.62: 281-300.

    Sharma H.K., Sarkar M., Choudhary S.B., Kumar A.A., Maruthi R.T., Mitra J. & Karmakar P.G. (2016). Diversity analysis based on agro-morphological traits and microsatellite based markers in global germplasm collections of roselle (Hibiscus sabdariffa L.). Industrial Crops and Products. 89: 303-315.

    Singh F. & Khoshoo T.N. (1989) Cytogenetic basis of evolution in garden Hibiscus. The Nucleus. 32: 62-67.

    Slamet A. (2018). The Diversity of Hibiscus rosa-sinensis based on Morphological Approach. Scientiae Educatia. Jurnal Pendidikan Sains. 7(1): 33-41.

    Tapkir S.A. (2022). Hibiscus Rosa sinensis: A review of Morphology of H. Rosa sinensis plant, its nutrients and pharmacological properties. Journal of emerging technologies and innovative research (JETIR). 9(2).

    Weir B. (1996) Genetic data analysis II: methods for discrete popula-tion genetic data. Sinauer Associates, Sunderland, MA.

    Zubairi S.I. & Jaies N.S. (2014). Daun Hibiscus rosasinensis: Analisis proksimat, aktiviti antioksidan dan kandungan bahan inorganik. Malaysian Journal of Analytical Sciences. 18(2): 260-270.