PHÂN TÍCH NHẬN THỨC VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI THEO ĐỊNH HƯỚNG TUẦN HOÀN CỦA CÁC CƠ SỞ CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 21-12-2022

Ngày duyệt đăng: 18-04-2023

DOI:

Lượt xem

1

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Giang, N., Chính, T., & Ân, N. (2024). PHÂN TÍCH NHẬN THỨC VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI THEO ĐỊNH HƯỚNG TUẦN HOÀN CỦA CÁC CƠ SỞ CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(4), 492–503. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1357

PHÂN TÍCH NHẬN THỨC VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI THEO ĐỊNH HƯỚNG TUẦN HOÀN CỦA CÁC CƠ SỞ CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Nguyễn Thị Hương Giang (*) 1 , Trần Công Chính 2 , Ngô Thế Ân 1

  • 1 Khoa Tài nguyên và Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích hiện trạng nhận thức về quản lý chất thải chăn nuôi theo định hướng tuần hoàn chất thải của các cơ sở chăn nuôi lợn trên địa bàn Hà Nội. Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu được xây dựng dựa trên học thuyết Hành vi dự định do Ajzen & cs. (1991) đề xuất. Thông tin cho nghiên cứu được thu thập từ phỏng vấn theo phiếu điều tra trên 177 cơ sở chăn nuôi lợn trên địa bàn. Kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu đã đưa ra một bức tranh tổng thể về nhận thức của cơ sở chăn nuôi về thái độ, chuẩn đạo đức xã hội và nhận thức kiểm soát hành vi liên quan đến sử dụng chất thải sau chăn nuôi. Bên cạnh đó, kiểm định Chi-square và Fisher’s Extract cho thấy nhiều ý kiến của các cơ sở chăn nuôi liên quan đến quay vòng chất thải chăn nuôi chịu sự chi phối của các đặc điểm nhân khẩu học, nhất là trình độ văn hóa, giới, tình trạng sở hữu đất canh tác, qui mô chăn nuôi và địa bàn sinh sống. Dựa trên kết quả, nghiên cứu đã đề xuất các khuyến nghị chính sách cụ thể hướng tới việc thực hiện tuần hoàn chất thải tại địa bàn nghiên cứu.

    Tài liệu tham khảo

    Ajzen I. (1991). The Theory of Planned Behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes. 50: 179-211.

    Ajzen I. (2002). Perceived Behavioral Control, Self-Efficacy, Locus of Control, and the Theory of Planned Behavior1. Journal of Applied Social Psychology. 32(4): 665-683.

    Ajzen I. & Albarracin D. (2007). Predicting and changing behavior: A reasoned action approach. pp. 3-21.

    Altieri M.A. (1987). Agroecology: the scientific basis of alternative agriculture. Boulder: Westview Press.

    Barnes A.P., Thompson B. & Toma L. (2022). Finding the ecological farmer: A farmer typology to understand ecological practice adoption within Europe. Current Research in Environmental Sustainability. 4: 100125.

    Borges J.a.R., Domingues C.H.D.F., Caldara F.R., Rosa N.P.D., Senger I. & Guidolin D.G.F. (2019). Identifying the factors impacting on farmers' intention to adopt animal friendly practices. Preventive Veterinary Medicine. 170: 104718.

    Cao S.T., Tran H.P., Le H.T.T., Bui H.P.K., Nguyen G.T.H., Nguyen L.T., Nguyen B.T. & Luong A.D. (2021). Impacts of effluent from different livestock farm types (pig, cow, and poultry) on surrounding water quality: a comprehensive assessment using individual parameter evaluation method and water quality indices. Environmental Science and Pollution Research. 10.1007/s11356-021-14284-9.

    Cassou E., Tran D.N., Nguyen T.H., Dinh T.X., Nguyen C.V., Cao B.T., Jaffee S. & Ru J. (2017). An Overview of Agricultural Pollution in Vietnam: Summary Report. Open knowledge repository beta.

    Chu P.Y. & Chiu J.F. (2003). Factors Influencing Household Waste Recycling Behavior: Test of an integrated Model1. Journal of Applied Social Psychology. 33: 604-626.

    Dai X., Chen J., Chen D. & Han Y. (2015). Factors affecting adoption of agricultural water-saving technologies in Heilongjiang Province, China. Water Policy. 17(4): 581-594.

    Dang K.N., Le T.D., Nguyen V.S.& Verdegem M.C.(2005). Development of "VAC" Integrated Farming Systems in the Mekong Delta, Vietnam -A View of a System and a Participatory Approach. In: Integrated Agriculture Development in the Mekong Delta. pp. 101-125.

    Davis S.C., Kauneckis D., Kruse N.A., Miller K.E., Zimmer M.& Dabelko G.D. (2016). Closing the loop: integrative systems management of waste in food, energy, and water systems. Journal of Environmental Studies and Sciences. 6(1): 11-24.

    Dessart F.J., Barreiro-Hurlé J. & Bavel R.V. (2019). Behavioural factors affecting the adoption of sustainable farming practices: a policy-oriented review. European Review of Agricultural Economics. Oxford Academic. 46(3).

    Dinh T.H.V., Cao T.S., Nguyen T.L., Pham N.B., Kuyama T.& Vo H.C. (2016). Current Situation of Pig Manure and Effluent Management in Vietnam. The 12th International Symposium on Southeast Asian Water Environment (SEAWE2016). Ha Noi

    Fontenot J.P., De Baca R.C. & Glimp H.A. (1991). Recycling Animal Wastes by Feeding to Enhance Environmental Quality1. The Professional Animal Scientist. 7(4): 1-8.

    Giang H.T.N., Huong T.T.L., An N.T., Yabe & Son C.T. (2021). Recycling Wastewater in Intensive Swine Farms: Selected Case Studies in Vietnam. Journal- Faculty of Agriculture Kyushu University. 66: 115-121.

    Giang N.T.H. (2018). Understanding internal driven factors of household intention to upgrade waste treatment system: a case study of small-scale cow farming in Le Chi Commune, Gia Lâm, Ha Noi. VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences. 34(1): 54-65.

    Higgins V., Lockie S. & Lawrence G. (2001). Governance, local knowledge and the adoption of sustainable farming practices. Environment, Society and Natural Resource Management: Theoretical Perspectives from Australasia and the Americas. pp. 212-224.

    Ioannou T., Zampetakis L. & Lasaridi K. (2013). Psychological determinants of household recycling intention in the context of the theory of planned behaviour. Fresenius Environmental Bulletin. 22: 2035-2041.

    Liao Z., Qi L., Yuan Q.J., Tang L.M. & Zhu Z.Q. (2012). Review of Livestock Wastewater and Domestic Sewage Recycling in Rural Areas. Advanced Materials Research. 518-523: 3065-3068.

    Liu T., Bruins R.J.F. & Heberling M.T. (2018). Factors Influencing Farmers' Adoption of Best Management Practices: A Review and Synthesis. Sustainability. 10(2): 432.

    Ngo A.T., Nguyen G.T.H., Nong D.H. & See L. (2021). Simulating the spatial distribution of pollutant loads from pig farming using an agent-based modeling approach. Environmental Science and Pollution Research. 10.1007/s11356-021-17112-2.

    Qian L., Wang J., Wang X. & Wang Y. (2020). The impact of alternative policies on livestock farmers' willingness to recycle manure: evidence from central China. China Agricultural Economic Review. ahead-of-print.

    Rezaei-Moghaddam K., Vatankhah N. & Ajili A. (2020). Adoption of pro-environmental behaviors among farmers: application of Value Belief Norm theory. Chemical and Biological Technologies in Agriculture. 7(1): 7.

    Sở NN&PTNT Hà Nội (2019). Báo cáo Đánh giá chất lượng môi trường tại các vùng, xã chăn nuôi trọng điểm xa khu dân cư trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2019.

    Taylor S. & Todd P. (1995). An Integrated Model of Waste Management Behavior: A Test of Household Recycling and Composting Intentions. Environment and Behavior. 27(5): 603-630.

    Truc N.T.T., Nam T.S., Ngan N.V.C. & Bentzen J. (2017). Factors Influencing the Adoption of Small-scale Biogas Digesters in Developing Countries – Empirical Evidence from Vietnam. International Business Research. 10(2): 1-8.

    Ủy Ban Nhân Dân Hà Nội (2022). Quyết định số 731/QĐ-UBND về việc phê duyệt Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2025.

    Velho V.F., Mohedano R.A., Filho P.B. & Costa R.H.R. (2012). The viability of treated piggery wastewater for reuse in agricultural irrigation. International Journal Of Recycling of Organic Waste in Agriculture. 1(1): 10.

    Wang M.Y. & Lin S.M. (2020). Intervention Strategies on the Wastewater Treatment Behavior of Swine Farmers: An Extended Model of the Theory of Planned Behavior. Sustainability. 12(17): 6906.

    Yuriev A., Dahmen M., Paillé P., Boiral O. & Guillaumie L. (2020). Pro-environmental behaviors through the lens of the theory of planned behavior: A scoping review. Resources, Conservation and Recycling. 155: 104660.