NHẬN THỨC VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN GIAO THUỶ, TỈNH NAM ĐỊNH

Ngày nhận bài: 23-02-2023

Ngày duyệt đăng: 07-04-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Thuý, P., & Chung, Đỗ. (2024). NHẬN THỨC VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN GIAO THUỶ, TỈNH NAM ĐỊNH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(4), 465–476. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1355

NHẬN THỨC VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN GIAO THUỶ, TỈNH NAM ĐỊNH

Phạm Thị Thanh Thuý (*) 1 , Đỗ Kim Chung 1

  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Tóm tắt


    Bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn đang gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhất là nhận thức của cộng đồng về vai trò của rừng và sự tham gia của họ vào bảo tồn, phát triển rừng còn hạn chế. Nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức và sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ, phát triển rừng ngập mặn tại huyện Giao Thuỷ. Nghiên cứu sử dụng thông tin thứ cấp và dữ liệu được thu thập từ điều tra, thảo luận nhóm với 95 người dân, 14 cán bộ quản lý các cơ quan, đơn vị có liên quan đến rừng ngập mặnvà được xử lý bằng phần mềm Excel. Kết quả nghiên cứu cho thấy người dân đã nhận thức được vai trò của rừng và tham gia tích cực vào các hoạt động tuyên truyền, phổ biến chính sách và kiểm tra, giám sát các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng nhưng ít đóng góp tiền và ngày công cho hoạt động này. Từ kết quả nghiên cứu, một số giải pháp được đề xuất nhằm nâng cao nhận thức và sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn tại Giao Thuỷ.

    Tài liệu tham khảo

    Blasco F., Aiapuru M. & Gers C. (2001). Depletion of the mangroves of continental Asia. Wetl. Ecol. Manag. 9: 245-256.

    Dinh Duc Truong (2021). Villagers’ perception and attitude toward wetland values and conservation in Vietnam: a case study of Xuan Thuy ramsar National park. Frontiers in Sociology. Doi 10.3389/fsoc.2021.763743.

    Hamilton S.E. & Casey D. (2016). Creation of a high spatio-temporal resolution global database of continuous mangrove forest cover for the 21st century (CGMFC-21). Global Ecology and Biogeography. 25(6): 729-738. doi:10.1111/geb.12449.

    Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Thống kê.

    Hong P.D.V., Tu N.D., Cach N.V. & Binh L.T. (2007). Xuan Thuy National Park: Policy Brief, 9. Hanoi, Vietnam: VEPA-MCD.

    Kipkeu L., Mwangi M., Prof. W., Mwangi P.S. & Njogu D.J. (2014). Community Participation in Wildlife Conservation in Amboseli Ecosystem, Kenya. Iostjestft. 8: 68-75. doi:10.9790/2402-08426875.

    Megaze A., Balakrishnan M. & Belay G. (2017). The attitudes and practices of local people towards wildlife in Chebera Churchura National Park, Ethiopia. Intl J Biodivers Conserv. 9(2): 45-55. DOI: 10.5897/IJBC2016.0976.

    Phạm Bình Quyền, Phạm Việt Hùng, Phạm Quang Tú & Phạm Quang Tùng (2009). Vai trò của cộng đồng trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại tỉnh Lào Cai. Truy cập từ https://repository.vnu. edu.vn/handle/VNU_123/10195 ngày 11/2/2023.

    Quốc hội XIII (2013). Luật đất đai 2013.

    Quốc hội XI (2004). Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 .

    Sam D.D., Binh N.N., Que N.D. & Phuong V.T. (2005). Review of Mangroves in Vietnam. Hanoi: Agriculture Publication House.

    Slayde Hawkins, Tô Xuân Phúc, Phạm Xuân Phương, Phạm Thu Thuỷ, Nguyễn Đức Tú, Chu Văn cường, Sharon Brown, Peter Dart, Suzane Robertson, Nguyễn Vũ & Richard McNally (2010). Căn nguyên vấn đề: Khung pháp lý về chi trả dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn tại Việt Nam. Nghiên cứu của bộ phận pháp lý nhóm Katoomba. Forest Trends: Washington, DC. Truy cập từ https://www.forest-trends.org/wp-content/uploads/imported/roots-in-the-water_vn_8-15-11-pdf.pdfngày 11/2/2023.

    Thu Hoà (2021). Chung tay bảo vệ, tái sinh rừng ngập mặn. Truy cập từ https://consosukien.vn/ chung-tay-ba-o-ve-ta-i-sinh-ru-ng-nga-p-ma-n.htm ngày 10/2/2023.

    Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Thuỳ Mỹ Linh, Phạm Ngọc Thành, Đoàn Thanh Tùng & Nguyễn Hoàng Nam (2022). Lượng giá kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp. 3: 142-152.

    Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế (CIFOR) (2022). Thực trạng, cơ hội và thách thức cho đảm bảo nguồn tài chính thực hiện công tác bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn và vùng ven biển - Nghiên cứu điểm tỉnh Nam Định. Truy cập từ https://www.cifor.org/publications/pdf_files/WPapers/CIFOR-ICRAF-WP-7.pdfngày 10/2/2023.

    UBND tỉnh Nam Định (2022). Quyết định số 427/QĐ-UBND ngày 28/2/2022 về phê duyệt số liệu hiện trạng rừng tỉnh Nam Định năm 2021.

    UBND tỉnh Nam Định (2021). Quyết định số 370/QĐ-UBND ngày 22/2/2021 về phê duyệt số liệu hiện trạng rừng tỉnh Nam Định năm 2020.

    UBND tỉnh Nam Định (2020). Quyết định số 352/QĐ-UBND ngày 21/2/2020 về phê duyệt số liệu hiện trạng rừng tỉnh Nam Định năm 2019.