THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH MAY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH

Ngày nhận bài: 27-03-2024

Ngày duyệt đăng: 12-06-2024

DOI:

Lượt xem

1

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Dũng, N., & Phương, P. (2024). THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH MAY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(7), 842–851. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1342

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH MAY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH

Nguyễn Mậu Dũng (*) 1 , Phan Thị Minh Phương 2

  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Doanh nghiệp, ngành may, kết quả, hiệu quả, hoạt động sản xuất kinh doanh

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành may của tỉnh Nam Định. Sử dụng bộ số liệu khảo sát các doanh nghiệp may ở tỉnh Nam Định năm 2021 với các phương pháp thống kê mô tả, phân tích so sánh, phương pháp mô hình hồi quy tuyến tính hai biến, kết quả nghiên cứu cho thấy toàn tỉnh Nam Định có trên 200 doanh nghiệp may đang hoạt động, chủ yếu là công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài. Trong giai đoạn 2015-2021, chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp may trên địa bàn tỉnh đều tăng trưởng khá ấn tượng, trong đó số lượng sản phẩm tăng 8%/năm và lợi nhuận trước thuế tăng 13%/năm. Mặc dù vậy, vẫn có không ít doanh nghiệp có kết quả sản xuất kinh doanh kém và có nguy cơ phải ngừng sản xuất. Nghiên cứu đã phân tích ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về chủ doanh nghiệp, các yếu tố thuộc về doanh nghiệp và yếu tố khác đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp may trên địa bàn tỉnh Nam Định trong thời gian tới.

    Tài liệu tham khảo

    Aleksandra K. & Magdalena O. (2019). What fosters firm level labor productivity in Eastern European and Central Asian countries? GUT FME Working Paper Series A, No. 3/2019 (55). Gdańsk University of Technology, Faculty of Management and Economics, Gdańsk, Poland.

    Bùi Thu Hà, Mai Thanh Lan& Bùi Tuấn Thành (2023). Ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất laođộng: Nghiên cứu các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 65(10): 1-7.

    Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2022) Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2021. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

    Firouz F., Sakineh S. & Nassim M.A. (2010). Determinants of Labor Productivity in Manufacturing Firms of Iran: Emphasizing on Labor Education and Training. MPRA Paper No. 27699. Retrived from https://mpra.ub.uni-muenchen.de/27699/on May 11, 2024

    Lee J. & Lee C.F. (2022). Simple Linear Regression and Correlation: Analyses and Applications. In: Essentials of Excel VBA, Python, and R. Springer, Cham. doi.org/10.1007/978-3-031-14236-9_14.

    Nguyễn Văn Phương, Lý Thu Cúc, Trần Hữu Cường (2021). Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh trang doanh nghiệp may tại vùng Đống bằng sông Hồng. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 19(8): 1103-1114.

    Phạm Thu Lan (2020) Tự động hóa và tác động đến việc làm trong ngành may mặc ở Việt Nam. Truy cập từ https://library.fes.de/pdf-files/bueros/ vietnam/17332.pdf ngày 12/03/2024.

    Pratikno B., Sulistia L. & Saniyah (2019). The bivariate regression model and its application.Journal of Physics: Conference Series, Volume 983, International Conference on Mathematics, Science and Education 2017 (ICMSE2017) 18-19 September 2017, Semarang, Indonesia.

    Thanh Hải (2022). Ngành dệt may nỗ lực vượt khó. Truy cập từ https://hanoimoi.vn/nganh-det-may-no-luc-vuot-kho-465028.html ngày 12/03/2024

    Thăng Long (2021). Nam Định: Phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ thành ngành Kinh tế chủ lực. Tạp chí Công thương điện tử. Truy cập từ https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nam-dinh-phat-trien-cong-nghiep-thuong-mai-dich-vu-thanh-nganh-kinh-te-chu-luc-73403.htmngày 15/03/2024.

    Tổng cục Thống kê (2021). Năng suất laođộng của Việt Nam giai đoạn 2011-2020: Thực trạng và giải pháp. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

    Trung tâm WTO và hội nhập - Phòng Thương mại và Công nghiêp Việt Nam (2019). Hiệp định đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương và ngành dệt may Việt Nam. Nhà xuất bản Công thương, Hà Nội.

    Thủ tướng Chính phủ (2022). Quyết định số 1643/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Dệt May và Da Giầy Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2035 ban hành ngày 29/12/2022.