NÔNG NGHIỆP ĐA CHỨC NĂNG HAY NÔNG NGHIỆP ĐA GIÁ TRỊ?TỔNG QUAN VỀ CÁCH TIẾP CẬN VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI Ở VIỆT NAM(*)

Ngày nhận bài: 19-02-2024

Ngày duyệt đăng: 24-06-2024

DOI:

Lượt xem

7

Download

61

Chuyên mục:

TỔNG QUAN

Cách trích dẫn:

Quỳnh, N., & Ngữ, N. (2024). NÔNG NGHIỆP ĐA CHỨC NĂNG HAY NÔNG NGHIỆP ĐA GIÁ TRỊ?TỔNG QUAN VỀ CÁCH TIẾP CẬN VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI Ở VIỆT NAM(*). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(6), 821–830. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1340

NÔNG NGHIỆP ĐA CHỨC NĂNG HAY NÔNG NGHIỆP ĐA GIÁ TRỊ?TỔNG QUAN VỀ CÁCH TIẾP CẬN VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI Ở VIỆT NAM(*)

Nguyễn Thị Thu Quỳnh (*) 1 , Nguyễn Quốc Ngữ 2

  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Đại học Thành Đông
  • Tóm tắt


    Nông nghiệp đa chức năng theocách tiếp cận của các nước trên thế giới hay nông nghiệp đa giá trị theo cách tiếp cận của Việt Nam trong giai đoạn gần đây được coi là hướng đi bền vững của ngành nông nghiệp trước bối cảnh thách thức ngày càng gia tăng. Trên cơ sở tổng hợp, phân tích, so sánh các tài liệu nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước, bài báo khuyến nghị các nhà hoạch hoạch định chính sách áp dụng trình tự ba cách tiếp cận theo: đối tượng hưởng lợi, thị trường và chức năng để xây dựng quan điểm, mục tiêu và giải pháp chiến lược cho phát triển nông nghiệp đa giá trị ở Việt Nam với những ưu tiên cụ thể. Quan điểm bao trùm cần được nhấn mạnh đó là phát triển nông nghiệp đa giá trị là nhiệm vụ của cả xã hội, cần được thực hiện thông qua phát triển liên kết chặt chẽ giữa các tác nhân liên quan. Giải pháp chủ yếu được đề xuất là cần tập trung hỗ trợ, nâng cao nhận thức và năng lực quản trị của các hộ nông dân theohướng hỗ trợ họ thực hiện hiệu quả các chiến lược: mở rộng, tái cơ cấu và gia tăng chiều sâu các hoạt động sản xuất và kinh doanh nông nghiệp.

    Tài liệu tham khảo

    Ban chấp hành Trung ương khóa XIII. (2022). Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 16/6/2022, hội nghị lần thứ năm của Ban chấp hành trung ương khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

    Bộ NN&PTNT(2021). Dự thảo lần 5: Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến 2050.

    Cairol D., Coudel E., Knickel K., Caron P. & Kröger M. (2009). Multifunctionality of Agriculture and Rural Areas as Reflected in Policies: The Importance and Relevance of the Territorial View. Journal of Environmental Policy & Planning. 11(4): 269-289. doi.org/10.1080/15239080903033846.

    Cristian M.B. & Sorinel C. (2012). Agriculture, Environment and Sustainable Development of Rural Areas. International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences. 2(9): 230-240.

    HarrisD. & FullerD. (2014). Agriculture: Definition and Overview. Springer. pp.104-113. doi.org/10.1007/978-1-4419-0465-2_64.

    JungH. (2020). Estimating the social value of multifunctional agriculture (MFA) with choice experiment. Agricultural Economics (ZemědělskáEkonomika), 66(3):120-128. doi.org/10.17221/147/2019-AGRICECON.

    Lê Minh Hoan (2021). Nền nông nghiệp cần phát triển tích hợp “đa giá trị.”Nông Nghiệp Việt Nam. Truy cập từ https://nongnghiep.vn/nen-nong-nghiep-can-phat-trien-tich-hop-da-gia-tri-d304454.html ngày 12/03/2024.

    MusaA (2018). Agriculture definition, Importance, and Role in Economy. Basic Agricultural Study. Retrieved from https://agriculturistmusa.com/agriculture-definition-importance-and-role on Dec 15, 2023.

    Nazzaro C. & MarottaG (2010). Multifunctionality and value creation in rural areas of southern Italy. Rural Development: Governance, Policy Design and Delivery. 118thEAAE Seminar, Ljubljana, Slovenia.

    Nguyễn Thị Thu Quỳnh, Trần Đức Viên, Nguyễn Hữu Nhuần, Nguyễn Thị Minh Hiền, Nguyễn Minh Đức, Dương Nam Hà, Nguyễn Thị Minh Thu, Lưu Văn Duy, Lê Phương Nam, Bùi Thị Khánh Hoà, Trần Mạnh Hải & Đặng Nam Phương (2022). Tổng quan bối cảnh và giải pháp cho phát triển bền vững nông nghiệp, kinh tế nông thôn và nông dân. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 20(10): 1415-1426.

    OECD (2001). Multifunctionality: Towards an Analytical Framework. OECD. https://doi.org/10.1787/9789264192171-en.

    OECD & FAO (2023). OECD-FAO Agricultural Outlook 2023-2032. OECD. https://doi.org/10.1787/08801ab7-en.

    Ploeg J.V. & Roep D (2003). Multifunctionality and rural development: The actual situation in Europe. ResearchGate. Retrieved from https://www.researchgate.net/publication/258375349_Multifunctionality_and_rural_development_the_actual_situation_in_Europeon Dec 15, 2023.

    PradhanP., Callaghan M., HuY., Dahal K., Hunecke C., ReusswigF., Lotze-Campen H. & Kropp J.P (2023). A systematic review highlights that there are multiple benefits of urban agriculture besides food. Global Food Security. 38: 100700. https://doi.org/10.1016/j.gfs.2023.100700.

    Renting H., RossingW.A.H., GrootJ.C.J., Van Der PloegJ.D., Laurent C., Perraud D., StobbelaarD.J. & Van Ittersum M.K (2009). Exploring multifunctional agriculture. A review of conceptual approaches and prospects for an integrative transitional framework. Journal of Environmental Management. 90: S112-S123. doi.org/10.1016/j.jenvman.2008.11.014.

    Sakuyama T. (2003). Multifunctionality of Agriculture in Comparative Perspective-Priorities and Policy Instruments in Developed World-. Journal of Rural Planning Association. 22(1): 37-45. doi.org/10.2750/arp.22.37.

    Sivini S. & Vitale A.(2023). Multifunctional and Agroecological Agriculture as Pathways of Generational Renewal in Italian Rural Areas. Sustainability. 15(7): 5990. doi.org/10.3390/su15075990.

    Song B., Robinson G. & Bardsley D. (2020). Measuring Multifunctional Agricultural Landscapes. Land. 9(8): 260. doi.org/10.3390/land9080260.

    Tổng cục Thống kê (2021). Kết quả điều tra nông nghiệp, nông thôn giữa kỳ năm 2020. Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/06/thong-cao-bao-chi-ve-ket-qua-dieu-tra-nong-thon-nong-nghiep-giua-ky-nam-2020 ngày 15/12/2023.

    Tổng cục Thống kê (2022). Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2022. Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/tin-tuc-thong-ke/2022/ 12/thong-cao-bao-chi-ve-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2022 ngày 15/12/2023

    Tổng cục Thống kê (2023). Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng năm 2023 (Số 413/BC-TCTK).

    Tran Cong Thang (2024). Multi-value agriculture is the direction of the future. Retrieved from https://moitruongachau.com/en/multi-value-agriculture-is-the-direction-of-the-future.html on Mar 14, 2024.

    Trần Đức Viên (2023). Phát triển nông nghiệp Việt Nam: Vấn đề đặt ra và một số giải pháp. Tạp chí Cộng sản. Truy cập từ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/828917/phat-trien-nong-nghiep-viet-nam--van-de-dat-ra-va-mot-so-giai-phap.aspx ngày 15/12/2023.

    Trung tâm Thông tin du lịch (2023). Đẩy mạnh khai thác tiềm năng, thế mạnh của du lịch nông nghiệp, nông thôn. Cục Du lịch Quốc qia Việt Nam. Truy cập từ https://vietnamtourism.gov.vn/post/48519 ngày 17/01/2024.

    WilsonG.A (2009). The spatiality of multifunctional agriculture: A human geography perspective. Geoforum. 40(2): 269-280. doi.org/10.1016/j.geoforum.2008.12.007.