PHÁTHIỆN AVIANPOXVIRUS Ở ĐÀNVỊT NUÔI TẠI TỈNH HƯNG YÊN VÀNINH BÌNH

Ngày nhận bài: 28-11-2023

Ngày duyệt đăng: 12-06-2024

DOI:

Lượt xem

6

Download

61

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Giang, T., Giáp, N., Trinh, L., & Lệ, H. (2024). PHÁTHIỆN AVIANPOXVIRUS Ở ĐÀNVỊT NUÔI TẠI TỈNH HƯNG YÊN VÀNINH BÌNH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(6), 713–719. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1327

PHÁTHIỆN AVIANPOXVIRUS Ở ĐÀNVỊT NUÔI TẠI TỈNH HƯNG YÊN VÀNINH BÌNH

TrầnThị Hương Giang (*) 1 , Nguyễn Văn Giáp 1 , Lê Thị Trinh 2 , Huỳnh Thị Mỹ Lệ 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Công ty Cổ phẩn Thú y Xanh Việt Nam
  • Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện để khẳng định sự hiện diện chủng virus gây bệnh Đậu gà ở vịt nuôi tại tỉnh Hưng Yên và Ninh Bình. Một số vịt có biểu hiện nổi nốt đậu ở phần mỏ và rìa viền mắt được phát hiện ở 3 đàn vịt nuôi tại huyện Văn Lâm, Hưng Yên và huyện Gia Viễn, Ninh Bình vào tháng 5-6 năm 2023. Kết quả chẩn đoán bằng phương pháp polymerase chain reaction (PCR) cho thấy 3 mẫu gộp lấy từ vịt nghi mắc bệnh đại diện cho các đàn ở mỗi trại thuthập dương tính với virus đậu. Kết quả giải trình tự một phần gen mã hóa protein lõi 4b cho thấy tỷ lệ tương đồng nucleotide giữa 3 chủng virus đậu trong nghiên cứu này dao động từ 99,60-100%. Kết quả phân tích cây phả hệ cũng thể hiện rằng, các chủng virus trong nghiên cứu này cùng thuộc phân nhóm A5 và có mối quan hệ di truyền gần với chủng virus APV_D2 (mã số GenBank MT877437) báo cáo ở Ấn Độ năm 2021 và chủng APV_XL (mã số GenBank KJ192189) ghi nhận ở Trung Quốc năm 2014.

    Tài liệu tham khảo

    Binns M.M., Boursnell M.E.G. Tomley F.M. & Campbel J. (1989). Analysis of the fowlpoxvirus gene encoding the 4b core polypeptide and demonstration that it pos- sesses efficient promoter sequences. Virology. 170: 288- 291.

    Bolte A.L., Meurer J. & Kaleta E.F. (1999). Avian host spectrum of avipoxviruses. Avian Pathology. 28: 415-432.

    Cui Y., Yang J., Wu Q., Zhang H., Liu C., Tang Y. & Diao Y. (2023). Genetic characteristics and pathogenicity of avian pox virus for a new host, Cherry Valley breeder ducks in China. Avian pathology: Journal of the W.V.P.A. 52(2): 137-143. https://doi.org/10.1080/03079457.2022.2159328.

    Gubsẻr C., Hué S., Kellam P. & Smith G.L. (2004). Poxvirus genomes: a phylogenetic analysis. The Journal of general virology. 85 (Pt 1): 105-1117. https://doi.org/10.1099/vir.0.19565-0

    Gyuranecz M., Foster J.T., Dán Á., Ip H.S., Egstad K.F., Parker P.G., Higashiguchi J.M., Skinner M.A., Höfle U., Kreizinger Z., Dorrestein G.M., Solt S., Sós E., Kim Y.J., Uhart M., Pereda A., González-Hein G., Hidalgo H., Blanco J.M. & Erdélyi K. (2013). Worldwide phylogenetic relationship of avian poxviruses. Journal of virology. 87(9): 4938-4951. doi.org/10.1128/JVI.03183-12.

    Hartati S., Untari T., Nuraini A.L. & Nururrozi A. (2021). A case report of outbreak avian pox virus from layer chickens and a pigeon in Yogyakarta, Indonesia. Advances in Animal and Veterinary Sciences. 9: 1559-1563.

    Hall TA. (1999). BioEdit: a user-friendly biological sequence alignment editor and analysis program for Windows 95/98/NT. Nucleic Acids Ser. 41: 95-98.

    Jarmin S., Manvell R., Gough R.E., Laidlaw S.M. & Skinner M.A. (2006). Avipoxvirus phylogenetics: identification of a PCR length polymorphism that discriminates between the two major clades. The Journal of general virology. 87(Pt 8): 2191-2201. doi.org/10.1099/vir.0.81738-0

    McMullin P.F. (2020). Diseases of poultry. In D.E. Swayne, M. Boulianne, C.M. Logue, L.R. McDougald, V. Nair, D.L. Suarez, S. Wit, T. Grimes, D. Johnson, M. Kromm, T.Y. Prajitno, I. Rubinoff & G. Zavala (Eds.), Pox. Diseases of Poultry 14thEdition. Hoboken, NJ: John Wiley & Sons. pp. 364-381.

    Sarler S., Athukorala A., Nyandowe T., Bowden T.R. & Boyle D.B. (2021). Genomic Characterisation of a Novel Avipoxvirus Isolated from an Endagered Northern Royal Albatross (Diomedea sanfordi). Pathogens (Basel, Switzerland). 10(5): 575. doi.org/10.3390/pathogens10050575.

    Tamura K., Stecher G., Peterson D., Filipski A. & Kumar S. (2013). MEGA6: molecular evolutionary genetics analysis version 6.0. Mol Biol Evol. 30: 2725-2729.

    Thompson J.D., Higgins D.G. & Gibson T.J. (1994). CLUSTAL W: improving the sensitivity of progressive multiple sequence alignment through sequence weighting, position-specific gap penalties and weight matrix choice. Nucleic Acids Res. 22: 4673-4680.

    Tripathy D.N., Schnitzlein W.M., Morris P.J., Janssen D.L., Zuba J.K., Massey G. & Atkinson C.T. (2000). Characterization of poxviruses from forest birds in Hawaii. Journal of Wildlife Diseases. 36: 225-230.

    Van Riper C. & Forrester D.J. (2007).Avian Pox. Infectious Diseases of Wild Birds, C7. pp. 131-176.

    Winterfield R.W. &Reed W. (1985). Avian pox: infection and immunity with quail, psittacine, fowl, and pigeon pox viruses. Poultry Science. 64: 65-70.

    Zheng M., Cao H., Wei X., Qin Y., Ou S., Huang B., He M., Xia Z., Zheng L., Li J. & Liu Q. (2015). Outbreak-associated novel avipoxvirus in domestic mallard ducks, China. Emerging infectious diseases. 21(2): 372-373.

    Zylberberg M., Lee K.A., Klasing K.C. & Wikelski M. (2012). Increasing avian pox prevalence varies by species, and with immune function, in Galápagos finches. Biological Conservation. 153: 72-79.