SỬ DỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY ĐA HỢP PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CỦA THỜI TIẾT VÀ NĂNG SUẤT LÚA CẤP TỈNH TẠI VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 10-05-2024

Ngày duyệt đăng: 28-05-2024

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

TỔNG QUAN

Cách trích dẫn:

Hường, T. (2024). SỬ DỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY ĐA HỢP PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CỦA THỜI TIẾT VÀ NĂNG SUẤT LÚA CẤP TỈNH TẠI VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(5), 682–691. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1326

SỬ DỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY ĐA HỢP PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CỦA THỜI TIẾT VÀ NĂNG SUẤT LÚA CẤP TỈNH TẠI VIỆT NAM

Trịnh Thị Hường (*) 1

  • 1 Bộ môn Phân tích dữ liệu Kinh tế, Khoa Toán Kinh tế, Trường Đại học Thương mại
  • Tóm tắt


    Sản suất lúa tại Việt Nam chịu nhiều tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu nói chung và thời tiết nói riêng. Nghiên cứu này phân tích mối quan hệ giữa thời tiết và năng suất lúa cấp tỉnh tại Việt Nam trong giai đoạn 1987-2016. Dữ liệu thời tiết là nhiệt độ lớn nhất trong ngày của từng tỉnh/thành phố và tổng lượng mưa trong 1 năm. Năng suất lúa tại khu vực Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là lớn nhất. Nhiệt độ trong 1 năm được biểu diễn thông qua véctơ đa hợp trong đơn hình 28-chiều. Thông qua mô hình hồi quy đa hợp, nhiệt độ cao nhất trong ngày có tác động nhiều nhất đến năng suất lúa là 28°C-30°C. Cụ thể, tần suất các ngày trong năm có nhiệt độ 28°C-29°Cvà nhiệt độ 29°C-30°Ccó tác động lớn nhất đến tăng năng suất lúa tại Việt Nam. Với kịch bản biến đổi khí hậu RCP2.6, năng suất lúa năm 2099 của các vùng sinh thái đều thấp hơn so với năng suất lúa năm 2016. Các kịch bản RCP4.5, RCP6.0 và RCP8.5 có tác động không đồng nhất đến sự chênh lệch năng suất lúa năm 2009 và 2016.

    Tài liệu tham khảo

    Aitchison J. (1986). The statistical analysis of compositional data. Chapman and Hall, London.

    Anh D.L.T., Anh N.T. & Chandio A.A. (2023). Climate change and its impacts on Vietnam agriculture: A macroeconomic perspective. Ecological Informatics. 74: 101960.

    Burke M., Zahid M., Diffenbaugh N., & Hsiang S.M. (2023). Quantifying climate change loss and damage consistent with a social cost of greenhouse gases. National Bureau of Economic Research.

    Boogaart K Gerald den & Tolosana-Delgado R. (2013). Analyzing compositional data with R. Springer. Vol. 122.

    Boogaart K Gerald den, Egozcue J.J. & Pawlowsky-Glahn V. (2014). Bayes hilbert spaces. Australian & New Zealand Journal of Statistics. 56(2): 171-194.

    Deryugina T. & Hsiang, S. (2017). The marginal product of climate. National Bureau of Economic Research.

    Dias S. & Brito P. (2022). Fundamental Concepts about Distributional Data. In Analysis of Distributional Data. Chapman and Hall/CRC. pp. 3-36.

    Erda L., Wei X., Hui J., Yinlong X., Yue L., Liping B. & Liyong X. (2005). Climate change impacts on crop yield and quality with CO2fertilization in China. Philosophical Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences. 360(1463): 2149-2154.

    FAO (2018). FAO cảnh báo rằng bảo vệ nông nghiệp trước biến đổi khí hậu và thời tiết khắc nghiệt cần phải trở thành ưu tiên ở khu vực Châu Á và Thái Bình Dương. Truy cập từ http://www.fao.org/ vietnam/news/detail/vn/c/1107224/ ngày 16/3/2024.

    Fisher R.A. (1925). The influence of rainfall on the yield of wheat at Rothamsted. Philosophical Transactions of the Royal Society of London. Series B, Containing Papers of a Biological Character. 213(402-410): 89-142.

    General U.A. (2015). Sustainable development goals: SDGs Transform Our World 2030. Retrieved from https://www.un.org/en/exhibits/page/sdgs-17-goals-transform-worldon Mar 16, 2024.

    Hồ Trọng Phúc & Phạm Xuân Hùng (2023). Dự báo diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam: Áp dụng mô hình ARIMA. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển. 132(5C): 85-104.

    Kien N.D., Dung T.Q., Oanh D.T.K., An L.T., Dinh N.C., Phan N.T. & Nga L.T.T. (2023). Climate-resilient practices and welfare impacts on rice-cultivating households in Vietnam: Does joint adoption of multiple practices matter? Australian Journal of Agricultural and Resource Economics. 67(2): 263-284.

    Kontgis C., Schneider A., Ozdogan M., Kucharik C., Duc N.H., Schatz J. (2019). Climate change impacts on rice productivity in the Mekong River Delta. Applied Geography. 102: 71-83.

    Le T.T.H. (2016). Effects of climate change on rice yield and rice market in Vietnam. Journal of Agricultural and Applied Economics 48(4): 366-382.

    Ngô Lê An & Nguyễn Thị Thu Hà (2019). Đánh giá các nguồn mưa lưới và khả năng ứng dụng cho Việt Nam. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường. 3(64).

    Nguyen C.T. & Scrimgeour F. (2022). Measuring the impact of climate change on agriculture in Vietnam: A panel Ricardian analysis. Agricultural Economics. 53(1): 37-51.

    Nguyễn Thị Minh Phương, Nguyễn Văn Toàn & Nguyễn Lê Hiệp (2023). Ảnh hưởng của biếnđổi khí hậu đến năng suất lúa tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học và Kinh tế quản lý, Đại học Huế. 25.

    Nguyễn Thùy Linh & Nguyễn ThịThu(2020). Đánh giá tính dễ bị tổn thương của nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. 278(II): 104-114.

    Nguyen N.V. (2002). Global climate changes and rice food security. Rome: FAO. 625.

    Pattanayak A. & Kumar K.S.K. (2014). Weather sensitivity of rice yield: evidence from India. Climate Change Economics. 5(04): 1450011.

    Pawlowsky-Glahn V. & Buccianti A. (2011). Compositional data analysis. Wiley Online Library.

    Pawlowsky-Glahn V., Egozcue J.J., & Raimon T.D. (2015). Modeling and analysis of compositional data. Chichester: John Wiley & Sons.

    Pebesma E. & Bivand R. (2023). Spatial data science: With applications in R. Chapman and Hall/CRC.

    Phạm Văn Dũng (2017). Đảm bảo an ninh lương thực ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh. 33(4): 10-16.

    Phan Đình Khôi, Huỳnh Việt Khải, Võ Thành Danh, & Ngô Thị Thanh Trúc Nguyễn Thị Huyền Mỹ. (2022). Lựa chọn mô hình sản xuất của hộ trồng lúa trong điều kiện xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. 297(03): 74-82.

    Phùng Mai Lan & Nguyễn Ánh Tuyết (2021). Tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu tới sản xuất nông nghiệp và thủy sản của hộ nông dân khu vực miền Trung và Tây Nguyên Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Thăng Long. A1(1): 47-60.

    Praveen B. & Sharma P. (2019). A review of literature on climate change and its impacts on agriculture productivity. Journal of Public Affairs. 19(4): 1-15. doi.org/10.1002/pa.1960

    Schlenker W. & Roberts M.J. (2009). Nonlinear temperature effects indicate severe damages to US crop yields under climate change. Proceedings of the National Academy of Sciences. 106(37): 15594-15598.

    Sekhar C.S.C. (2018). Climate change and rice economy in Asia: Implications for trade policy. In The State of Agricultural Commodity Markets (SOCO). FAO Rome.

    Simioni M. (2023). Climate adaptive response of rice yield in Vietnam: new insight through panel data modeling with heterogeneous slopes. hal-04165412. Retrieved from https://ideas.repec.org/ p/hal/journl/hal-04165412.html on Mar 16, 2024.

    Templ M., Hron K. & Filzmoser P. (2011). robCompositions: an R-package for robust statistical analysis of compositional data. Compositional Data Analysis: Theory and Applications. pp. 341-355.

    Thái Thị Thanh Minh & Vương Thị Hòe (2020). Tác động của biến đổi khí hậu đến năng suất lúa tại tỉnh Thái Bình, Việt Nam. Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường. 34: 47-54.

    Thủ tướng Chính phủ (2022). Nghị quyết số 78/NQ-CP của Chính phủ: Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 02 tháng 4 năm 2022 của Bộ Chính trị về Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Truy cập từ https://vanban.chinhphu.vn/ ?pageid=27160&docid=205964 ngày 16/03/2024.

    Tô Thị Vân Anh, Phạm Ngọc Anh & Trịnh Thị Hường. (2020). Phân tích yếu tố ảnh hưởng cơ cấu chi tiêu giáo dục phổ thông của hộ gia đình Việt Nam năm 2020. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48(4).

    Tran-Anh Q., Ngo-Duc T., Espagne E. & Trinh-Tuan L. (2022). A high-resolution projected climate dataset for Vietnam: Construction and preliminary application in assessing future change. Journal of Water and Climate Change. 13(9): 3379-3399.

    Trinh T.-H., Simioni M. & Thomas-Agnan C. (2023). Discrete and Smooth Scalar-on-Density Compositional Regression for Assessing the Impact of Climate Change on Rice Yield in Vietnam. Retrieved from https://www.tse-fr.eu/publications/discrete-and-smooth-scalar-density-compositional-regression-assessing-impact-climate-change-riceon Mar 16, 2024.

    Trinh T.H., Morais J., Thomas-Agnan C. & Simioni M. (2018). Relations between socio-economic factors and nutritional diet in Vietnam from 2004 to 2014: New insights using compositional data analysis. Statistical Methods in Medical Research.

    Trịnh Thị Hường, Lê Văn Tuấn & Đàm Thị Thu Trang (2020). Sử dụng phương pháp CODA trong đánh giá các yếu tố ảnh hướng đến cơ cấu chi tiêu của khách du lịch nội địa. Tạp chí Kinh tế và Dự báo. 09(03): 26-31.

    Trịnh Thị Hường, Nguyễn Thanh Nga, Đàm Thị ThuTrang & Nguyễn Thị Tuyết Mai (2022). Phương pháp phân tích đa hợp trong đánh giá tác động của đa dạng sinh kế tới thu nhập hộ gia đình năm 2018. Kỉ yếu Hội thảo quốc gia phân tích định lượng các vấn đề kinh tế và xã hội trong môi trường số lần thứ 2. ISBN: 978-604-67-2499-5. tr. 597-609.

    Tran D.V (2011). Climate change and its impact on agriculture in Vietnam. Journal of the International Society for Southeast Asian Agricultural Sciences. 17(1): 17-21.

    van den Boogaart KG., Filzmoser P., Hron K., Templ M. & Tolosana-Delgado R. (2021). Classical and robust regression analysis with compositional data. Mathematical Geosciences. 53: 823-858.

    Vũ Duy Thành & Trần Thị Lan Hương (2020). Tổng quan các mô hình đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp và hướng nghiên cứu tại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. 278(II): 58-64.

    Wickham H. & Wickham M.H. (2017). Package tidyverse. Easily Install and Load the ‘Tidyverse.

    Yatagai A., Kitoh A., Kamiguchi K., Arakawa O., Kawamoto H., Tahashima H., Watanabe T., Kuboto J., Taneguchi M. & Kanae S. (2007). Asian precipitation--highly resolved observational data integration towards evaluation of the water resources. Presentation at PHERPP Meeting, WMO, Geneva December.

    Zhu T., & Trinh M.V. (2010). Climate change impacts on agriculture in Vietnam. Proceedings of the International Conference on Agricultural Risk and Food Security. pp. 11-12.