ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÁC MẪU GIỐNG ĐẬU ĐEN (Vigna cylindrica(L.) Skeels) NHẬP NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN HẠN Ở GIAI ĐOẠN RA HOA

Ngày nhận bài: 15-01-2024

Ngày duyệt đăng: 23-05-2024

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Châm, L., Quất, N., Cường, H., Thắng, V., & Tuấn, T. (2024). ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÁC MẪU GIỐNG ĐẬU ĐEN (Vigna cylindrica(L.) Skeels) NHẬP NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN HẠN Ở GIAI ĐOẠN RA HOA. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(5), 557–563. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1322

ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÁC MẪU GIỐNG ĐẬU ĐEN (Vigna cylindrica(L.) Skeels) NHẬP NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN HẠN Ở GIAI ĐOẠN RA HOA

Lê Thị Tuyết Châm (*) 1 , Nguyễn Ngọc Quất 2 , Hoàng Tuyển Cường 2 , Vũ Ngọc Thắng 3 , Trần Anh Tuấn 3

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Đậu đỗ, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm
  • 3 Khoa Nông học, Học viện nông nghiệp Việt nam
  • Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm đánh giá các tính trạng liên quan đến khả năng chịu hạn của các mẫu giống đậu đen ở giai đoạn ra hoa. Thí nghiệm được tiến hành trên 5 mẫu giống đậu đen được trồng trong chậu đặt trong nhà lưới vào vụ Hè và thiết kế theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại. Quá trình xử lý hạn được thực hiện ngắt quãng 6 chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm 2 ngày ngừng tưới và 1 ngày tưới nước trở lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Điều kiện gây hạn trong vụ Hè đã làm héo thân lá và làm giảm chiều dài rễ, khối lượng tươi và khô của rễ và thân lá của các mẫu giống. Số quả/cây giảm nhiều nhất ở mẫu giống G2 và số hạt/quả giảm nhiều nhất ở mẫu giống G4. Mẫu giống G5 có năng suất suy giảm thấp nhất và duy trì được màu xanh của thân tốt nhất. Những kết quả này có thể góp phần thúc đẩy các chương trình chọn giống chịu hạn ở đậu đen.

    Tài liệu tham khảo

    Đỗ Tất Lợi (2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

    Ezin V., Tosse A.G.C., Chabi I.B. & Ahanchede A. (2021). Adaptation of Cowpea (Vigna unguiculata(L.) Walp.) to Water Deficit during Vegetative and Reproductive Phases Using Physiological and Agronomic Characters. International Journal of Agronomy. 9665312.

    Ewansiha S.U. & Singh B.B. (2006). Relative drought tolerance of importance herbaceous legumes and cereals in the moist and semi-arid regions of West Africa. Journal of Food, Agriculture & Environment. 4(2): 188-190.

    Hoàng Tuyển Cường, Nguyễn Ngọc Quất & Lê Thị Tuyết Châm (2023). Đánh giá sinh trưởng, phát triển của các dòng/giống đậu đen nhập nội tại Thanh Trì, Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp. 4(146): 10-15.

    Le Ngoc Lieu, Le Thi Ha Thanh, Nguyen Thi Minh Nguyet, & Vu Tran Khanh Linh (2021). Impact of different treatments on chemical composition, physical, anti-nutritional, antioxidant characteristics and in vitro starch digestibility of green-kernel black bean flours. Food Science and Technology. 42: e31321.

    Mai-Kodomi Y., Singh B.B., Myers O., Yopp J.H. & Gibson P.J. (1999). Two mechanisms of drought tolerance in cowpea. Indian Journal of Genetics and Plant Breeding.59(3): 309-316.

    Muchero W., Ehlers J.D. & Roberts P.A. (2008). Seedling Stage Drought-Induced Phenotypes and Drought-Responsive Genes in Diverse Cowpea Genotypes. Crop science. 48: 451-552.

    Nkomo G.V., Sedibe M.M. & Mofokeng M.A. (2022). Phenotyping cowpea accessions at the seedling stage for drought tolerance in controlled environments. Open Agriculture. 7(1): 433-444.

    Ravelombola W., Shi A., Qin J., Weng Y., Bhattarai G., Zia B., Zhou W. & Mou B. (2018). Investigation on Various Aboveground Traits to Identify Drought Tolerance in Cowpea Seedlings. HortScience. 53(12): 1757-1765.

    Ravelombola W., Shi A., Chen S., Xiong H., Yang Y., Cui Q., Olaoye D. & Mou B. (2020). Evaluation of cowpea for drought tolerance at seedling stage. Euphytica. 216: 123.

    Singh B.B., Mai-Kodomi Y. & Terao T. (1999). A simple screening method for drought tolerance in cowpea.Indian Journal of Genetics and Plant Breeding.59(2): 211-220.

    Santos R., Carvalho M., Rosa E., Carnide V. & Castro I. (2020) Root and Agro-Morphological Traits Performance in Cowpea under Drought Stress. Agronomy. 10(10):1604.

    Verbree D.A., Singh B.B. & Payne W.A. (2015). Genetics and heritability of shoot drought tolerance in cowpea seedlings. Crop Science. 55(1): 146-153.

    Vu Thi Thuy Hang, Le Thi Tuyet Cham, Phan Thu Hien & Pham Thi Ly (2023). Responses to Water Deficit of Mung Bean Cultivars at the Vegetative and Flowering Stages under Greenhouse Conditions. Vietnam Journal of Agricultural Sciences. 6(4): 1905-1916.