NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM CÁC PHƯƠNG PHÁP THỤ TINH TRONG SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ NÂU Scatophagus argus(Linnaeus, 1766)

Ngày nhận bài: 23-10-2023

Ngày duyệt đăng: 07-03-2024

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Huy, N., Tuấn, N., & Dân, L. (2024). NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM CÁC PHƯƠNG PHÁP THỤ TINH TRONG SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ NÂU Scatophagus argus(Linnaeus, 1766). Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(3), 331–339. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1285

NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM CÁC PHƯƠNG PHÁP THỤ TINH TRONG SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ NÂU Scatophagus argus(Linnaeus, 1766)

Nguyễn Văn Huy (*) 1 , Nguyễn Anh Tuấn 2 , Lê Văn Dân 2

  • 1 Khoa Thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm, Đại Học Huế
  • 2 Khoa Thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
  • Từ khóa

    Sinh sản nhân tạo, cá nâu, thụ tinh

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định được phương pháp thụ tinh tối ưu trong quy trình sản xuất giống cá nâu nhân tạo. Tổng số 18 cặp cá bố mẹ đã được lựa chọn tham gia sinh sản dựa trên mức độ thành thục tuyến sinh dục của cá. Cá nâu cái được tiêm bằng hormone LHRH-a 2 lần cách nhau 24 giờ (20 và 50 µg/kg), trong khi đó cá đực được tiêm 1 lần bằng hormone HCG (200 IU/kg) cùng với lần tiêm thứ 2 ở cá cái. Sau khi tiêm kích thích sinh sản, cá được lựa chọn ngẫu nhiên chia thành ba nhóm; Nhóm 1: 6 cặp tham gia thụ tinh tự nhiên trong bể composite; Nhóm 2: 6 cặp tham gia thụ tinh tự nhiên được bố trí trong lồng vải 6m3 đặt tại nơi nuôi vỗ cá bố mẹ và Nhóm 3: 6 cặp tham gia thụ tinh bằng phương pháp vuốt trứng và tinh trùng. Kết quả, tỷ lệ cá sinh sản ở nhóm 1 là 66,7% và nhóm 2 đạt hơn 83,3% nhưng tỷ lệ trứng thụ tinh là 0%. Đối với cá ở nhóm 3, tỷ lệ cá sinh sản chỉ đạt 83,3% và tỷ lệ trứng thụ tinh khá cao 86,2%. Điều này cho thấy thụ tinh bằng phương pháp vuốt trứng và tinh trùng là phương pháp tối ưu trong sinh sản nhân tạo cá nâu tính đến thời điểm hiện tại.

    Tài liệu tham khảo

    Arantes Fabio, Yoshimi Sato, Edson Sampaio, Elizete Rizzo & Nilo Bazzoli (2013). Spawning induction and fecundity of commercial native fish species from the São Francisco River basin, Brazil, under hatchery conditions. Agricultural Sciences. 4: 382-388.

    Ayson Felix G. (1991). Induced spawning of rabbitfish, Siganus guttatus(Bloch) using human chorionic gonadotropin (HCG). Aquaculture. 95(1): 133-137.

    Barry T.P. & Fast A.W. (1992). Biology of spotted scat (Scatophagus argus) in the Philippines..Asian fishseries science. (5):163-179.

    Coulter Alison A., Doug Keller, Elizabeth J. Bailey & Reuben R. Goforth (2016). Predictors of bigheaded carp drifting egg density and spawning activity in an invaded, free-flowing river. Journal of Great Lakes Research. 42(1): 83-89.

    Curry R. & David Noakes (1995). Groundwater and the selection of spawning sites by brook trout (Salvelinus fontinalis). Canadian Journal of Fisheries and Aquatic Sciences - Can J Fisheries Aquat Sci. 52: 1733-1740.

    Duan Qingyuan, Kangsen Mai, Huiying Zhong, Liegang Si & Xingqiang Wang (2001). Studies on the nutrition of the large yellow croaker, Pseudosciaenacrocea R. I: growth response to graded levels of dietary protein and lipid. Aquaculture Research. 32(s1): 46-52.

    Duncan N.J., Sonesson A.K. & Chavanne H. (2013). Principles of finfish broodstock management in aquaculture: Control of reproduction and genetic improvement. Advances in Aquaculture Hatchery Technology. pp. 23-75.

    Endoh Mitsuru, Ryuji Hazama, Keita Kaya, Yusuke Futamura, Sakurako Doi, Izumi Makinose, Dipak Pandey, Osamu Nishimiya, Miloš Havelka, Taiju Saito, Rie Goto & Takahiro Matsubara (2022). Efficient Artificial Fertilization and Ovulated Egg Preservation in Kawakawa Euthynnus affinis. Journal of Marine Science and Engineering.10(5): 599.

    Geist David, Timothy Hanrahan, Evan Arntzen, Geoffrey McMichael, Christopher Murray & Yi-Ju Chien (2002). Physicochemical Characteristics of the Hyporheic Zone Affect Redd Site Selection by Chum Salmon and Fall Chinook Salmonin the Columbia River. North American Journal of Fisheries Management. 22.

    Liu Xiande, Guangtai Zhao, Zhiyong Wang, Mingyi Cai, Hua Ye & Qiurong Wang (2012). Parentage assignment and parental contribution analysis in large yellow croaker Larimichthys crocea using microsatellite markers. Current Zoology. 58: 244-249.

    Lý Văn Khánh (2012). Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sản xuất giống cá nâu (Scatophagus argus, Linnaeus 1976). Luận ánTiến sĩ, Khoa Thuỷ sản, Trường Đại Học Cần Thơ. 180tr.

    Mandal Babita, Muniyandi Kailasam, Aritra Bera, Krishna Sukumaran, Tanveer Hussain, Makesh Marappan, Thiagarajan G. & Vijayan K. (2020). Gonadal recrudescence and annual reproductive hormone pattern of captive female Spotted Scats (Scatophagus argus). Animal Reproduction Science. 213: 106273.

    Mohagheghi S.A., Mojazi Amiri B., Bahre Kazemi M., Soltani M., Matinfar A., Abtahi B. & Pusti I. (2010). Biochemical and histological studies of over-ripened oocyte in the Caspian brown trout (Salmo trutta caspius) to determine biomarkers for egg quality. Iranian Journal of Fisheries Sciences 9(1): 33-48.

    Mylonas Constantinos, Yonathan Zohar, Neville Pankhurst & Hirohiko Kagawa (2011). Reproduction and Broodstock Management. pp. 95-131.

    Nagahama Yóhitaka (1987). 17α, 20β-dihydroxy-4-pregnen-3-one: a teleost maturation-inducing hormone. Devlop Growth Differ. 29: 1-12.

    Nagahama Yoshitaka & Masakane Yamashita (2008). Regulation of oocyte maturation in fish. Development, growth & differentiation. 50: 195-219.

    Nanami A., Sato T., Kawabata Y. & Okuyama J. (2017). Spawning aggregation of white-streaked grouper Epinephelus ongus: spatial distribution and annual variation in the fish density within a spawning ground. Peer J. 5: e3000.

    Nguyen H.V., Nghia V.D. & Nguyen K.H.S. (2022). Variations in Gonadosomatic Index, Gonadal Development and Spawning Induction of Spotted Scat Scatophagus argus(Linnaeus, 1766). Israeli Journal of Aquaculture - Bamidgeh. 74: 1-14.

    Nguyễn Thanh Phương, Võ Thành Tiếm, Trần Thị Thanh Hiền, Phạm Trần Nguyên Thảo & Lý Văn Khánh (2004). Nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sinh sản cá nâu (Scatophagua argus). Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 2: 51-59.

    Nguyễn Tử Minh, Trần Thị Diệu Hường, Lê Minh Tuệ & Nguyễn Văn Huy (2021). Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn đến sự phát triển phôi, tỷ lệ nở của trứng cá nâu (Scatophagus argusLinnaeus, 1766). Tạp chí Khoa học & Công nghệ Nông nghiệp. 5(3): 2664-2670.

    Ospina-Alvarez Andres, Ignacio A. Catalán, Miguel Bernal, David Roos & Isabel Palomera (2015). From egg production to recruits: Connectivity and inter-annual variability in the recruitment patterns of European anchovy in the northwestern Mediterranean. Progress in Oceanography. 138: 431-447.

    Pham Q.H. & Le T.N.P. (2018). Preliminary sucess in seed production technology of Golden trevally (Gnathanodon speciosus). The 4thVietnam - Taiwan International Conference on Advanced Mariculture Technology, Nha Trang University.

    Sahoo S.K., Shiba Giri, Suresh Chandra & Bikash Mohapatra (2008). Evaluation of Breeding Performance of Asian Catfish Clarias batrachus at Different dose of HCG and Latency Period Combinations. Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Sciences. 8: 249-251.

    Schreck Carl B., Wilfrido Contreras-Sanchez & Martin S. Fitzpatrick (2001). Effects of stress on fish reproduction, gamete quality, and progeny. Aquaculture. 197(1): 3-24.

    Scott A.P., Nagahama Y., Van Der Kraak G. & Nagler J.J. (1995). Sulfation and uptake of the maturation-inducing steroid, 17α, 20β-dihydroxy-4-pregnen-3-one by rainbow trout ovarian follicles. Fish physiology and biochemistry 14 (4): 301-311.

    Smokorowski K.E. & Pratt T.C. (2007). Effect of a change in physical structure and cover on fish and fish habitat in freshwater ecosystems - a review and meta-analysis. Environmental Reviews. 15(NA): 15-41.

    Thomas Peter & John M. Trant (1989). Evidence that 17α, 20β,21-trihydroxy-4-pregnen-3-one is a maturation-inducing steroid in spotted seatrout. Fish physiology and biochemistry. 7(1): 185-191.

    Washim Mohammad Mizanur Rahman, Shawon Ahmmed, Akm Rubel, Debashis Mondal, Nilufa Begum & Md Islam (2022). The effects of Synthetic gonadotropin releasing hormone analogue (S-GnRHa) on artificial propagation of spotted scat, Scatophagus argus(Linnaeus, 1766). 12: 203-212.

    Wylie Matthew J., Jane E Symonds, Alvin N Setiawan, Glen W Irvine, Hui Liu, Abigail Elizur & Mark Lokman P. (2019). Transcriptomic Changes during Previtellogenic and Vitellogenic Stages of Ovarian Development in Wreckfish (Hâpuku), Polyprion oxygeneios (Perciformes). Fishes. 4 (1): 16.