Ngày nhận bài: 01-08-2023
Ngày duyệt đăng: 26-01-2024
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
TỔNG QUAN VỀ DI CƯ LAO ĐỘNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN LAO ĐỘNG DI CƯ Ở VIỆT NAM
Từ khóa
Di cư, Covid-19, lao động di cư, ứng phó
Tóm tắt
Di cư lao động là chiến lược sinh kế, góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện cuộc sống cho người lao động di cư. Tình trạng di cư lao động ngày càng phổ biến ở các quốc gia đang phát triển. Ở Việt Nam, năm 2019 cả nước có 6,4 triệu người từ 15 tuổi trở lên là lao động di cư, chiếm 7,3% tổng dân số. Chính vì vậy, khi đại dịch Covid-19 bùng phát lao động di cư bị ảnh hưởng nặng nề như mất việc làm, mấtthu nhập, rơi vào tình trạng căng thẳng tâm lý và chất lượng cuộc sống giảm sút. Mặc dù, hiện tại đại dịch Covid-19 đã qua, nhưng những hậu quả do đại dịch Covid-19 vẫn còn cần nhiều thời gian để khắc phục. Do đó, bài viết này nhằm mục đích mô tả tác động của đại dịch Covid-19 đến người lao động di cư dựa trên phân tích một số kết quả nghiên cứu trong nước. Kết quả của bài viết có thể được các nhà hoạch định chính sách và chính phủ liênquan xem xét để có những chính sách cho lao động di cư trong bối cảnh mới khi đại dịch Covid-19 qua đi. Từ đórútranhững bài học kinh nghiệm choviệc ứng phó vớicácloại sốc khác cóthể xảy ra trong tương lai.
Tài liệu tham khảo
Adams W.M. & Mortimore M.J. (1997). Agricultural Intensification and Flexibility in the Nigerian Sahel. The Geographical Journal. 163(2): 150-160. doi.org/10.2307/3060178.
Alahmad B., Kurdi H., Colonna K., Gasana J., Agnew J. & Fox M.A.(2020). Covid-19 stressors on migrant workers in Kuwait: cumulative risk considerations. BMJ global health. 5(7): e002995. doi.org/10.1136/bmjgh-2020-002995.
Alan De Brauw(2010).Seasonal Migration and Agricultural Production in Vietnam. The Journal of Development Studies. 46(1): 114-139.
Azeez E.P., Negi A., Rani D.P.A. & A.P.S.K. (2021). The impact of Covid-19 on migrant women workers in India. Eurasian Geography and Economics. 62(1): 93-112. doi.org/10.1080/1538 7216.2020.1843513
Bạch Dương Lê & Thanh Liêm Nguyễn(2011). Từ nông thôn ra thành phố: tácđộng kinh tế - xã hội của di cư ở Việt Nam. Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
Bộ Giáo dục vàĐào tạo (2019). Giáo trình kinh tế -chính trị Mác Lê Nin. Truy cập từ https://Kinh tế chính trị Mác-Lê nin - Academia.edungày 05/07/2023.
Đào Thị Hoàn & Phạm Thị Ninh (2022). Phục hồi sinh kế cho lao động di cư sau đại dịch Covid-19 ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Cộng Sản.
Đồng Thanh Mai, Tô Thế Ngọc & Trần Văn Đức (2020). Tổng quan về di cư và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 18(11):1046-1053.
Douglas S. Massey (1994). Theories of International Migrations: A Review and Appraisal. Population and Development Review. 19(3): 444.
Dương Thùy Linh (2020). Phân tích di cư nội địa qua kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019. Truy cập từ https://vienthongke.vn/wp-content/uploads/2021/03/Bai8.So3_.2020.pdf ngày 20/06/2023.
Ha B.T.T., Ngoc Quang L., Mirzoev T., Tai N.T., Thai P.Q. & Dinh P.C.(2020). Combating the Covid-19 Epidemic: Experiences from Vietnam. International journal of environmental research and public health. 17(9): 3125. doi.org/10.3390/ ijerph17093125.
Hoàng Minh Nam, Hòa Thị Hồng Hạnh, Trần Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Quyên, Nguyễn Thị Phương Lan, Hạc Văn Vinh & Trịnh Quỳnh Giang (2021). Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến công việc, cuộc sống và sức khỏe tâm thần của người dân tỉnh Thái Nguyên năm 2020. Tạp chí Y học dự phòng. 31(2): 49-55.
Holder M.B., Jones J. & Masterson T. (2021). The Early Impact of Covid-19 on Job Losses among Black Women in the United States. Feminist Economics. 27: 103-116.
Hossain M.I. (2021). Covid-19 Impacts on Employment and Livelihood of Marginal People in Bangladesh: Lessons Learned and Way Forward. South Asian Survey. 28(1): 57-71. doi.org/10.1177/0971523121995072.
Hung M.S.Y., Lam S.K.K., Chan L.C.K., Liu A.P.S & Chow M.C.M(2021).The Psychological and Quality of Life Impacts on Women in Hong Kong during the Covid-19 Pandemic. Int. J. Environ. Res. Public Health. 18(13): 6734. doi.org/10.3390/ijerph18136734
IOM(2020). Migration-Related Socioeconomic Impacts of Covid-19 on Developing Countries. Retrieved from https://www.iom.int/sites/default/files/documents/05112020_lhd_cvid_issue_brief_0.pdf on January 12, 2021.
ILO (2020). Đánh giá nhanh tác động của đại dịch Covid-19 tới doanh nghiệp và người lao động trong một số ngành kinh tế chính: Ứng phó, điều chỉnh và khả năng phục hồi. Truy cập từ https://www.ilo.org/ hanoi/Whatwedo/Publications/WCMS_757928/lang--vi/index.htm ngày 08/04/2023.
Irudaya RajanS., Sivakumar P. & Srinivasan A.(2020).The Covid-19 Pandemic and Internal Labour Migration in India: A 'Crisis of Mobility'. The Indian journal of labour economics : the quarterly journal of the Indian Society of Labour Economics. 63(4): 1021-1039. doi.org/10.1007/s41027-020-00293-8.
Jasrotia A. & Meena J. (2021).Women, work and pandemic: An impact study of Covid-19 lockdown on working women in India. Asian Soc Work Policy, 282-291. doi: 10.1111/aswp.12240.
Khan M.A., Khan M.I., Illiyan A. & Khojah M. (2021). The Economic and Psychological Impacts of Covid-19 Pandemic on Indian Migrant Workers in the Kingdom of Saudi Arabia. Healthcare. 9(9): 1152. doi.org/10.3390/healthcare9091152
Kumar K., Mehra A., Sahoo S., Nehra R. & Grover S. (2020). The psychological impact of Covid-19 pandemic and lockdown on the migrant workers: A cross-sectional survey. Asian J Psychiatr. doi: 10.1016/j.ajp.2020.102252. Epub 2020 Jun 20. PMID: 32593970; PMCID: PMC7305726.
Lê Đăng Bảo Châu (2019). Vai trò của di cư lao động trong chiến lược tái cấu trúc hoạt động sinh kế của các hộ gia đình nông thôn vùng ven biển hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Nhà xuất bản Đại học Huế, Thừa Thiên Huế
Lê Phương Hòa (2019). Tác động của đại dịch Covid-19 tới lao động nữ di cư tại khu vực phi chính thức: Nghiên cứu trường hợp tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh. Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam. 15(6): 345-347. Truy cập từ https://vass.gov.vn/ nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Tac-dong-cua-dich-Covid-19-toi-lao-dong-nu-di-cu-tai-khu-vuc-phi-chinh-thuc-171 ngày 20/04/2023.
Lê Thị Mai & Vũ Đạt (2009). Sách Xã hội học Lao Động. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.
Lê Văn Sơn (2014). Lao động di cư nội địa ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam. 1(74).
Nguyễn Thị Hải Ninh (2021). Việc làm và đời sống của người lao động tại khu công nghiệp Quế Võ tỉnh Bắc Ninh do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Tạp chí Kinh tế và Phát triển. 291(2): 4-14.
Nguyễn Danh Sơn (2020). Phát triển bền vững trong trạng thái bình thường mới doCovid-19 ở Việt Nam: Thích ứng và điều chỉnh chính sách. Hội thảo Viện nghiên cứu phát triển bền vững. Truy cập từ http://irsd.vass.gov.vn/tin-nghien-cuu-khoa-hoc.aspx?ItemID=147ngày 03/02/2020.
Nguyễn Đình Tấn (2019). Vận dụng lý thuyết “lực hút- đẩy” trong nghiên cứu di cư lao động tự do từ nông thôn ra thành thị tìm kiếm việc làm hiện nay ở Việt Nam.VNU Journal of Science: Policy and Management Studies.35(3):79-88. https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4198.
Nguyễn Hữu Chí (2017). Tổng quan về lao động di cư trong nước và những thách thức đặt ra ở Việt Nam. Hội thảo Vấn đề pháp luật đặt ra với lao động di cư - Kinh nghiệm Việt Nam và Trung Quốc. Trường Đại học Luật Hà Nội và Trường Luật, Đại học Vân Nam, ngày 20/06/2017.
Nguyễn Nữ Đoàn Vy (2018). Tác động của người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Đà Nẵng. Luận án Tiến sĩ Khoa học kinh tế. Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh.
Nguyễn Quang Thuấn (2020). Tác động của đại dịch Covid-19 và một số giải pháp chính sách cho Việt Nam trong thời gian tới. Tạp chí Cộng Sản.
Phạm Văn Quyết & Trần Văn Kham (2015). Sự kỳ thị đối với lao động nhập cư nghèo tại các đô thị Việt Nam. Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam. 11(96).
Quốc Hội (2019). Luật lao động. Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Bo-Luat-lao-dong-2019-333670.aspxngày 18/03/2023.
Sen Le Thi Hoa, Jennifer Bond, Pham Huu Ty & Le Thi Hong Phuong (2023). The Impacts of Covid-19 on Returned Migrants’ Livelihood Vulnerability in the Central Coastal Region of Vietnam. Sustainability. 15(1): 484. https://doi.org/10.3390/ su15010484
Trần Thị Hồng Lan (2021). Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến lao động di cư khu vực phi chính thức ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Xã hội. 11: 279.
Thông cáo báo chí tình hình lao động Việt Nam (2023). Tình hình lao động quý I năm 2023. Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/su-kien/2023/04/thong-cao-bao-chi-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-i-nam-2023/ngày 20/5/2023.
Tổng cục Thống kê (2019). Thông cáo báo chí kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019. Truy cập https://www.gso.gov.vn/su-kien/2019/12/thong-cao-bao-chi-ket-qua-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019/ ngày 28/05/2023.
Tổng cục Thống kê (2021). Thông cáo báo chí tình hình lao động, việc làm quý I/2021. Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/04/thong-bao-cao-chi-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-i-2021/ ngày 20/08/2023.
Trần Nguyệt Minh Thu (2013). Vài nét về nhóm lao động di cư tự do nông thôn - đô thị trong vai trò hỗ trợ kinh tế gia đình. Tạp chí Xã hội học. 2(122).
Trần Nguyệt Minh Thu, Đào Thế Sơn, Đặng Thúy Hạnh, Saskia Blume, Nguyễn Thị Việt Nga, Đỗ Anh Kiếm & Nguyễn Phong (2014). Giáo trình Giới và tiền chuyển về của lao động di cư. Truy cập từ: https://www.gso.gov.vn/wp-content/ uploads/2020/10/lao-dong-di-cu-VI.pdf ngày 01/06/2023.
Trần Thị Hồng Lan (2021). Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến lao động di cư khu vực phi chính thức ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học - Xã hội. 11(279).
Trương Văn Tuấn (2011). Di cư và ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Đông Nam Bộ. Luận văn Tiến sĩ Khoa học xã hội. Đại học Sư phạm HồChí Minh. 86-155.
Tran Anh Quan, Nguyen Quynh Nhu & Nguyen Thi Ngọc Huyen (2021). Gender inequality increase during the Covid-19 pandemic. Center for Open Science. 102(23). doi: 10.31219/osf.io/nhtsd.
UNDP (2020). Đánh giá tác động kinh tế xã hội của đại dịch Covid-19 đối với hộ gia đình và doanh nghiệp dễ bị tổn thương ở Việt Nam: Phân tích có tính tới yếu tố giới. Truy cập từ https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/ vi/announcements/summary-report-covid-19-socio-economic-impact-on-vulnerable-households-and-enterprises-in-viet-nam-a-gender-sensitive-assessment/ ngày 20/05/3023.
Wang Y., Di Y., Ye J. & Wei W. (2021). Study on the public psychological states and its related factors during the outbreak of coronavirus disease 2019 (Covid-19) in some regions of China. Psychology, health & medicine. 26(1): 13-22. doi.org/10.1080/13548506.2020.1746817.
WB (2021). Việt Nam số hóa: Con đường đến tương lai. Truy cập từ https://Việt Nam số hóa: Con đường đến tương lai (vjst.vn)ngày 30/04/2023.
World Bank (2018). An increase in the Labor Force Can Be an Engine for Development. Retrieved from:https://https://www.worldbank.org/en/results/2013/04/11/creating-more-and-better-jobs-through-stronger-labor-markets on May 22, 2023.
Wouterse Fleur & Taylor J. Edward (2007), Migration and Income Diversification: Evidence from Burkina Faso. World Development. 36(4): 625-40.