CHĂN NUÔI GÀ CÔNG NGHIỆP - LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, MỘT SỐ THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC TRONG KỶ NGUYÊN MỚI

Ngày nhận bài: 12-06-2023

Ngày duyệt đăng: 26-01-2024

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

TỔNG QUAN

Cách trích dẫn:

Đoàn, B., Tuấn, H., & Phương, N. (2024). CHĂN NUÔI GÀ CÔNG NGHIỆP - LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, MỘT SỐ THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC TRONG KỶ NGUYÊN MỚI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(2), 261–272. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1268

CHĂN NUÔI GÀ CÔNG NGHIỆP - LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, MỘT SỐ THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC TRONG KỶ NGUYÊN MỚI

Bùi Hữu Đoàn (*) 1 , Hoàng Anh Tuấn , Nguyễn Thị Phương

  • 1 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Chăn nuôi gà công nghiệp, lịch sử phát triển, thành tựu và thách thức

    Tóm tắt


    Trong 50 năm qua, nhờ áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật, ngành chăn nuôi gà công nghiệp trên thế giới đã tăng hơn 400%, bình quân tăng 3,3% mỗi năm; FCR giảm 50%. Bên cạnh đó, việc giải mã được bộ gen gà, sử dụng gen ứng viên trong chọn lọc và nhân giống theodòng, xây dựng được hệ thống công tác giống hình tháp… góp phần quan trọng để thúc đẩy ngành chăn nuôi gà phát triển nhanh. Đồng thời, con người cũng đã áp dụng nhiều thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư như Big Data (Dữ liệu lớn), Internet of Things (Vạn vật kết nối), Cloud computing (Điện toán đám mây), Artificial Intelligence (A.I - Trí tuệ nhân tạo), Tự động quy trình robotic (RPA)… giúp con người chuẩn đoán sớm dịch bệnh, phát hiện sớm giới tính của phôi từ khi đang ấp trứng,… hỗ trợ tích cực để ngành chăn nuôi gà phát triển mạnh mẽ và bền vững hơn. Tuy nhiên, bên cạnh các thành tựu, ngành chăn nuôi gà đang gặp nhiều thách thức to lớn như việc tăng giá nguyên liệu đầu vào trên phạm vi toàn cầu, thực hiện quyền lợi động vật (animal welfare) đang còn nhiều hạn chế... mà ngành chăn nuôi gà phải nỗ lực phấn đấu để vượt qua trong thời gian sớm nhất.

    Tài liệu tham khảo

    Abasht B., Dekkers J.C.M. & Lamont S.J. (2006). Review of quantitative trait loci identified in the chicken. Poultry science. 85(12): 2079-2096.

    Akinola L.A.F. & Essien A. (2011). Relevance of rural poultry production in developing countries with special reference to Africa. World's Poultry Science Journal. 67(4): 697-705.

    Alagawany M., Elnesr S.S., Farag M.R., Tiwari R., Yatoo M.I., Karthik K., Michalak I. & Dhama K. (2021). Nutritional significance of amino acids, vitamins and minerals as nutraceuticals in poultry production and health - a comprehensive review. Veterinary Quarterly. 41(1): 1-29.

    Amills M., Jimenez N., Villalba D., Tor M., Molina E., Cubilo D., Marcos C., Francesch A., Sanchez A. & Estany J. (2003). Identification of three single nucleotide polymorphisms in the chicken insulin-like growth factor 1 and 2 genes and their associations with growth and feeding traits. Journal of Poultry Science. 82(10): 1485-1493.

    Arthur J.A. & Albers G.A.A. (2003). Industrial perspective on problems and issues associated with poultry breeding. Poultry Genetics, Breeding and Biotechnology (Edited by WM Muir and SE Aggrey). pp. 1-12.

    Birhanu M.Y., Alemayehu T., Bruno J.E., Kebede F.G., Sonaiya E.B., Goromela E.H., Bamidele O. & Dessie T. (2021). Technical efficiency of traditional village chicken production in Africa: entry points for sustainable transformation and improved livelihood. Sustainability. 13(15): 8539.

    Birhanu M.Y., Bruno J.E., Alemayehu T., Esatu W., Geremew K., Yemane T., Kebede F.G. & Dessie T. (2022). Beyond diffusion to sustained adoption of innovation: A case of smallholder poultry development in sub-Saharan Africa. International Journal of Agricultural Sustainability. 20(6): 1028-1046.

    Birhanu M.Y., Osei-Amponsah R., Yeboah Obese F. & Dessie T. (2023). Smallholder poultry production in the context of increasing global food prices: roles in poverty reduction and food security. Animal Frontiers. 13(1): 17-25.

    Chambers J. (1990). Genetics of growth and meat production in chicken. In: Poultry Breeding and Genetics. Rd C. (ed.). Publication by Amsterdam New York: Elsevier. pp. 599-644.

    Colles F.M., Cain R.J., Nickson T., Smith A.L., Roberts S.J., Maiden M.C., Lunn D. & Dawkins M.S. (2016). Monitoring chicken flock behaviour provides early warning of infection by human pathogen Campylobacter. Proceedings of the Royal Society B: Biological Sciences. 283(1822): 20152323.

    Đặng Vũ Bình (2019). Chọn giống vật nuôi theobộ gen - kỷ nguyên mới của khoa học chọn giống vật nuôi. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi. 241: 2-9.

    Dei H.K. (2021). Advances in Poultry Nutrition Research-A Review. InAdvances in Poultry Nutrition Research. Patra A. (ed.). Intech Open. 214p.

    Đỗ Kim Chung & Nguyễn Xuân Trạch (2022). Hiệu quả sử dụng đầu vào trong nông nghiệp: Quan điểm của nhà kỹ thuật, nhà kinh tế và một số kiến nghị. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 20(8): 1134-1144.

    Fisher W.D. & Schruben L.W. (1953). Linear programming applied to feed-mixing under different price conditions. Journal of Farm Economics. 35(4): 471-483.

    Fritz D.T., Liu D., Xu J., Jiang S. & Rogers M.B. (2004). Conservation of Bmp2 post-transcriptional regulatory mechanisms. Journal of Biological Chemistry. 279(47): 48950-48958.

    Glasbey C. & Robinson C. (2002). Estimators of tissue proportions from X‐ray CT images. Journal of Biometrics. 58(4): 928-936.

    Goddard M.E., Hayes B.J. & Meuwissen T.H. (2011). Using the genomic relationship matrix to predict the accuracy of genomic selection. Journal of animal breeding genetics. 128(6): 409-421.

    Grashorn M. (1996). Real-time sonography an excellent tool for estimating breast meat yield of meat-type chicken in vivo. Proc. 20th World’s Poultry Congress; New Delhi, India. pp. 60-61.

    Guèye E.H.F. (2000). Women and family poultry production in rural Africa. Development in practice. 10(1): 98-102.

    Han I.K. & Lee J.H. (2000). The role of synthetic amino acids in monogastric animal production-review. Asian-Australasian journal of animal sciences. 13(4): 543-560.

    Jia N., Li B., Zhu J., Wang H., Zhao Y. & Zhao W. (2023). A Review of Key Techniques for in Ovo Sexing of Chicken Eggs. Agriculture. 13(3): 677.

    Jull M.A. (1951). Successful poultry management. Successful poultry management. (Ed. 2).

    Leeson S. & Summers J.D. (2010). Broiler breeder production. Nottingham University Press, Nottingham, United Kingdom.

    Neethirajan S. (2020). The role of sensors, big data and machine learning in modern animal farming. Sensing and Bio-Sensing Research. 29: 100367.

    Nguyễn Xuân Trạch(2023). Ứng dụng quy luật hiệu suất giảm dần trong phát triển chăn nuôi bền vững - Bài tổng luận. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 21(9): 1202-1215.

    O’sullivan N., Preisinger R. & Koerhuis A. (2010). Combining pure-line and cross-bred information in poultry breeding. Proceedings of the World Congress on Genetics Applied to Livestock Production, Volume Genetic Improvement Programmes: Design of Selection Schemes Exploiting Additive and/or Non-Additive Effects–Lecture Sessions. pp. 0984-0990.

    Pollock D.L. (1999). A geneticist's perspective from within a broiler primary breeder company. Poultry Science Journal. 78(3): 414-418.

    Pomar C. & Remus A. (2019). Precision pig feeding: a breakthrough toward sustainability. Animal Frontiers. 9(2): 52-59.

    Sadeghi M., Banakar A., Khazaee M. & Soleimani M. (2015). An intelligent procedure for the detection and classification of chickens infected by clostridium perfringens based on their vocalization. Brazilian Journal of Poultry Science. 17: 537-544.

    Saxena V. K. & Kolluri G. (2018). Selection methods in poultry breeding: from genetics to genomics. Application of genetics and genomics in poultry science. pp. 19-32.

    Thiruvenkadan A., Panneerselvam S. & Prabakaran R. (2010). Layer breeding strategies: an overview. World's Poultry Science Journal. 66(3): 477-502.

    Thiruvenkadan A., Prabakaran R. & Panneerselvam S. (2011). Broiler breeding strategies over the decades: an overview. World's Poultry Science Journal. 67(2): 309-336.

    Vaziri E., Maghsoudi A., Feizabadi M., Faraji-Arough H. & Rokouei M. (2022). Scientometric evaluation of 100-year history of Poultry Science (1921-2020). Poultry science. 101(11): 102134.

    Vohra P. (1993). Outstanding achievements in poultry research during last 30 years.

    Wallis J.W., Aerts J., Groenen M.A., Crooijmans R.P., Layman D., Graves T.A., Scheer D.E., Kremitzki C., Fedele M.J. & Mudd N.K. (2004). A physical map of the chicken genome. Nature. 432(7018): 761-764.

    Wong J.T., De Bruyn J., Bagnol B., Grieve H., Li M., Pym R. & Alders R.G. (2017). Small-scale poultry and food security in resource-poor settings: A review. Global Food Security. 15: 43-52.

    Zhou H., Mitchell A.D., Mcmurtry J.P., Ashwell C.M. & Lamont S.J. (2005). Insulin-like growth factor-I gene polymorphism associations with growth, body composition, skeleton integrity, and metabolic traits in chickens. Poultry Science Journal. 84(2): 212-219.

    Zuidhof M.J., Schneider B.L., Carney V.L., Korver D.R. & Robinson F.E. (2014). Growth, efficiency, and yield of commercial broilers from 1957, 1978, and 2005. Poultry science. 93(12): 2970-2982.