ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ VÀ LOẠI HOM ĐẾN KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY NGẢI TIÊN (Hedychium coronarium Koenig) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM THÂN KHÍ SINH

Ngày nhận bài: 05-09-2023

Ngày duyệt đăng: 26-01-2024

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hạnh, N., Hà, P., Trang, P., & Dung, T. (2024). ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ VÀ LOẠI HOM ĐẾN KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY NGẢI TIÊN (Hedychium coronarium Koenig) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM THÂN KHÍ SINH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(2), 168–176. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1266

ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ VÀ LOẠI HOM ĐẾN KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY NGẢI TIÊN (Hedychium coronarium Koenig) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM THÂN KHÍ SINH

Nguyễn Thị Thúy Hạnh (*) 1 , Phùng Thị Thu Hà , Phạm Thị Huyền Trang , Trịnh Mai Dung

  • 1 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Giâm hom, Hedychium coronarium, Ngải tiên, thân khí sinh

    Tóm tắt


    Chi Ngải tiên (Hedychium) gồm 80 loài, là một trong những chi quan trọng và phổ biến của họ Gừng (Zingiberaceae). Ngải tiên ngoài công dụng làm dược liệu, còn được sử dụng trong trang trí cảnh quan và làm hoa cắt cành. Nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng nhân giống của cây Ngải tiên bằng phương pháp giâm hom từ thân khí sinh, góp phần bổ sung thêm một phương pháp nhân giống mới cho cây Ngải tiên nói riêng và các cây có đặc điểm thân tương tựnói chung. Thí nghiệmkhảo sát các loại giá thể và loại hom thân khí sinh cây Ngải tiênđược bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ với 3 lần nhắc lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy sử dụng giá thể trấu hun : cát (1 : 1) và loại hom gốc gồm có 2 mắt ngủ là phù hợp nhất để nhân giống vô tính cây Ngải tiên bằng phương pháp giâm hom với thời gian bật mầm của hom giâm là 10 ngày sau giâm hom; chiều dài mầm đạt 20,2cm; đường kính mầm đạt 0,74cm, với 7,8 lá/mầm và 7,4 rễ/mầm, chiều dài rễ đạt 7,0cm.

    Tài liệu tham khảo

    Đặng Văn Hà & Nguyễn Thị Yến (2017). Nghiên cứu nhân giống cây Dạ hợp (Magnolia cocoLour.) bằng phương pháp giâm hom. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp. 4: 3-9.

    Devi N.B., Singh P. & Das A.K. (2014). Ethnomedicinal Utilization of Zingiberaceae in the Valley Districts of Manipur. IOSR Journal of Environmental Science, Toxicology and Food Technology. 8: 21-23.

    Gao L., Liu N., Huang B. & Hu X. (2008). Phylogenetic analysis and genetic mapping of Chinese Hedychiumusing SRAP markers. Scientia Horticulturae. 117 (4): 369-377.

    Hamidou F., Sakhanokho R.Y. & Kelley K.R. (2008). First report of plant regeneration via somatic embryogenesis from shoot apex-derived callus of Hedychium muluenseRM Smith. Journal of Crop Improvement. 21: 191-200.

    He E. (2000). Study on Hedychium coronariumKoenig’s edibility and its pharmacological experiments. Lishizhen Medicine and Materia Medica Research. 11: 1077-1078.

    Nguyễn Thị Ảnh & Phan Diễm Quỳnh (2021). Ảnh hưởng của nồng độ NAA, giá thể và loại hom giâm đến sự sinh trưởng của hom giâm cây hoa hồng cổ Hải Phòng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 9(130): 37-42.

    Nguyễn Thị Đan Thi & Lê Văn Hòa (2019). Ảnh hưởng của giá thể, NAA và thế hệ cành giâm trong giâm cành cây Dã yên thảo. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 6(103): 120-125.

    Nguyễn Thị Lan & Phạm Tiến Dũng (2005). Giáo trình phương pháp thí nghiệm.Nhà xuất bản Hà Nội. 204tr.

    Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Thị Oanh, Lê Thu Hằng & La Việt Hồng (2017). Nghiên cứu giải phẫu lá cây hoa cúc cấy mô ở giai đoạn vườn ươm và một số biện pháp kỹ thuật nhân giống. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 3(76): 49-53.

    Phùng Thị Thu Hà, Phạm Thị Huyền Trang & Nguyễn Hữu Cường (2017). Đặc điểm thực vật học và một số biện pháp kỹ thuật trồng cà gai leo tại Gia Lâm - Hà Nội. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 15(2): 146-154.

    Sakhanokho H.F. & Rajasekaran K (2019). Hedychium Essential Oils: Composition and Uses. In: Malik, S. (eds) Essential Oil Research. Springer, Cham. https://doi.org/10.1007/978-3-030-16546-8_3.

    Shanker K., Misra S., Topwal M. & Singh V.K. (2019). Research review on use of different rooting media in fruit crops. Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry. 8(5): 258-261.

    Souza J. & Correia M.C.R. (2007). Floral biology of Hedychium coronariumKoen. (Zingiberaceae). (Biologia floral de Hedychium coronariumKoen. (Zingiberaceae).) Revista Brasileira de Horticultura Ornamental. 13(1): 21-30.

    Traversari S., Cacini S. & Nesi B. (2022). Seaweed Extracts as Substitutes of Synthetic Hormones for Rooting Promotion in Rose Cuttings. Horticulturae. 8 (561): 1-9.

    Trịnh Thị Mai Dung, Vũ Văn Liết, Nguyễn Thanh Hải & Phùng Thị Thu Hà (2021). Đánh giá đặc điểm nông sinh học của các mẫu giống Ngải tiên (Hedychiumspp.) tại Gia Lâm - Hà Nội phục vụ mục đích trang trí cảnh quan. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 19(5): 586-595.