PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG NẤM AlternariaalternataGÂY BỆNH ĐỐM LÁ TRÊN DƯA LEO

Ngày nhận bài: 07-08-2023

Ngày duyệt đăng: 26-01-2024

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Cách trích dẫn:

Liên, N., Hào, N., Minh, N., & Phú, N. (2024). PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG NẤM AlternariaalternataGÂY BỆNH ĐỐM LÁ TRÊN DƯA LEO. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(2), 244–251. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1262

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG NẤM AlternariaalternataGÂY BỆNH ĐỐM LÁ TRÊN DƯA LEO

Nguyễn Thị Liên (*) , Nguyễn Nhựt Hào , Nguyễn Lam Minh , Nguyễn Tăng Phú

Từ khóa

Alternariasp., dưa leo, đất vùng rễ, phân lập, vi khuẩn đối kháng

Tóm tắt


Bệnh đốm lá trên dưa leo gây thiệt hại nghiêm trọng đối với năng suất và chất lượng trái thương phẩm. Nghiên cứu được thực hiện nhằm tuyển chọn các chủng vi khuẩn trong đất vùng rễ dưa leo có khả năng đối kháng với nấm Alternariaalternata. Các chủng vi khuẩn phân lập được đánh giá hoạt tính kháng nấm bằng phương pháp cấy kép. Các chủng vi khuẩn đối kháng được khảo sát khả năng sản sinh một số enzyme thuỷ phân (β-1,3-glucanase, chitinase, protease) và siderophore. Hoạt tính kháng nấm của các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi được đánh giá bằng phương pháp úp đáy đĩa Petri. Mười hai chủng phân lập thể hiện khả năng đối kháng với nấm A.alternata. Phần trăm ức chế sự phát triển của A. alternatadao động từ 9,7-47,8%. Tám chủng cho thấy khả năng sinh hợp chất siderophore. Tất cả các chủng đều có khả năng sản sinh các enzyme thuỷ phân (β-1,3-glucanase, chitinase, protease). Chitinase có mối tương quan chặt với khả năng ức chế sự phát triển của nấm bệnh (P <0,05). Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi của 12 chủng vi khuẩn đối kháng đều cho thấy khả năng ức chế sự phát triển của bào tử (61,8-95,2%) và khuẩn ty (58,9-79,7%) của A. alternata. Kết quả nghiên cứu chỉ ra tiềm năng của vi khuẩn vùng rễ trong kiểm soát A. alternatagây đốm lá trên dưa leo.

Tài liệu tham khảo

Akhtar K.P., Saleem M.Y., Asghar M. & Haq M.A. (2004). New report of Alternaria alternatacausing leaf blight of tomato in Pakistan. Plant pathology. 53(6): 16.

Chanworawit K., Wangsoonthorn P. & Deevong P. (2023). Characterization of chitinolytic bacteria newly isolated from the termite Microcerotermessp. and their biocontrol potential against plant pathogenic fungi. Bioscience, biotechnology, and biochemistry. 87(9): 1077-1091.

Chaurasia B., Pandey A., Palni L.M.S., Trivedi P., Kumar B. & Colvin N. (2005). Diffusible and volatile compounds produced by an antagonistic Bacillus subtilisstrain cause structural deformations in pathogenic fungi in vitro. Microbiological research. 160(1): 75-81.

Daley J., Branham S., Levi A., Hassell R. & Wechter P. (2017). Mapping Resistance to Alternaria cucumerinain Cucumis melo. Phytopathology. 107(4): 427-432.

Geok L.P., Razak C.N.A., Rahman R.N.Z.A., Basri M. & Salleh A.B. (2003). Isolation and screening of an extracellular organic solvent-tolerant protease producer. Biochemical Engineering Journal. 13(1): 73-77.

Han J.H., Shim H., Shin J.H. & Kim K.S. (2015). Antagonistic activities of Bacillusspp. strains isolated from tidal flat sediment towards anthracnose pathogens Colletotrichum acutatumand C. gloeosporioidesin South Korea. The plant pathology journal. 31(2): 165.

Kini R.K., Vasanthi N. S., Umesh K.S. & Shetty H.S. (2000). Purification and properties of a major isoform of beta-1,3-glucanase from pearl millet seedlings. Plant Science. 150: 139-145.

Kumar K., Correia M.A.S. Correia, Pires V.M.R., Dhillon A., Sharma K., Rajulapati V., Fontes C. M. G. A., Carvalho A. L. & Goyal A. (2018). Novel insights into the degradation of β-1,3-glucans by the cellulosome of Clostridium thermocellumrevealed by structure and function studies of a family 81 glycoside hydrolase. International journal of biological macromolecules. 117: 890-901.

Kurniawan O., Wilson K., Mohamed R. & Avis T.J. (2018). Bacillusand Pseudomonasspp. provide antifungal activity against gray mold and Alternariarot on blueberry fruit. Biological Control. 126: 136-141.

Kwon O.K., Jeong A.R., Jeong Y.J., Kim Y.A., Shim J., Jang Y.J., Lee G.P. & Park C.J. (2021). Incidence of AlternariaSpecies Associated with Watermelon Leaf Blight in Korea. The plant pathology journal. 37(4): 329-338.

Lin Y., Du D., Si C., Zhao Q., Li Z. & Li P. (2014). Potential biocontrol Bacillussp. strains isolated by an improved method from vinegar waste compost exhibit antibiosis against fungal pathogens and promote growth of cucumbers. Biological Control. 71: 7-15.

Nguyễn Tăng Phú & Nguyễn Thị Liên (2019). Đánh giá tiềm năng kháng khuẩn của vi khuẩn acid lactic phân lập từ sữa mẹ và phân trẻ em. Tạp chí Khoa học Đại học cần Thơ. 55(Chuyên đề Công nghệ Sinh học): 41-48.

Savchuk S. & Dilantha Fernando W.G. (2004). Effect of timing of application and population dynamics on the degree of biological control of Sclerotinia sclerotiorumby bacterial antagonists. FEMS microbiology ecology. 49(3): 379-388.

Schwyn B. & Neilands J. B. (1987). Universal chemical assay for the detection and determination of siderophores. Analytical biochemistry. 160(1): 47–56.

Shanmugam V., Atri K., Gupta S., Kanoujia N. & Naruka D.S. (2011). Selection and differentiation of Bacillusspp. Antagonistic to Fusarium oxysporumf.sp. lycopersiciand Alternaria solaniinfecting Tomato. Folia microbiologica. 56(2): 170-177.

Sharma A. & Johria B.N. (2003). Growth promoting influence of siderophore-producing Pseudomonasstrains GRP3A and PRS9 in maize (Zea maysL.) under iron limiting conditions. Microbiological Research. 158(3): 243-248.

Trần Thị Thu Thủy (2009). Kích thích tính kháng bệnh thán thư trên dưa leo. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11: 126-134.

Vakalounakis D.J. & Malathrakis N.E. (1988). A cucumber disease caused by Alternaria alternataand its control. Phytopathology. 121: 325-336.

Van der Waals J.E., Pitsi B.E., Marais C. & Wairuri C.K. (2011). First report of Alternaria alternatacausing leaf blight of potatoes in South Africa. Plant disease. 95(3): 363.

Vicent A., Armengol J. & García-Jiménez J. (2007). Rain fastness and persistence of fungicides for control of Alternariabrown spot of citrus. Plant Disease. 91(4): 393-399.

Wang D., Li Y., Yuan Y., Chu D., Cao J., Sun G., Ai Y., Cui Z., Zhang Y., Wang F. & Wang X. (2022). Identification of non-volatile and volatile organic compounds produced by Bacillus siamensisLZ88 and their antifungal activity against Alternaria alternata. Biological Control. 169: 104-901.

Win T.T., Bo B., Malec P. & Fu P. (2021). The effect of a consortium of Penicilliumsp. and Bacillusspp. in suppressing banana fungal diseases caused by Fusariumsp. and Alternariasp. Journal of Applied Microbiology. 131(4): 1890-1908.

Zhang D.Y., Chen H., Wu C., Zhang H., Chen L. & Chen X. (2020). Antifungal peptides produced by actinomycetes and their biological activities against plant diseases. The Journal of Antibiotics. 73(5): 265-282.