KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT THÂN THỊT CỦA LỢN SINH RA TỪ NÁI DUROC×(LANDRACE×YORKSHIRE) MẮC BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI SỐNG SÓT PHỐI VỚI ĐỰC DUROC

Ngày nhận bài: 21-11-2023

Ngày duyệt đăng: 26-01-2024

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Lực, Đỗ, Hồng, N., Bộ, H., Anh, N., Vinh, N., Đăng, P., & Sơn, T. (2024). KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT THÂN THỊT CỦA LỢN SINH RA TỪ NÁI DUROC×(LANDRACE×YORKSHIRE) MẮC BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI SỐNG SÓT PHỐI VỚI ĐỰC DUROC. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 22(2), 185–192. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1257

KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT THÂN THỊT CỦA LỢN SINH RA TỪ NÁI DUROC×(LANDRACE×YORKSHIRE) MẮC BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI SỐNG SÓT PHỐI VỚI ĐỰC DUROC

Đỗ Đức Lực (*) 1 , Nguyễn Thị Xuân Hồng , Hà Xuân Bộ , Nguyễn Thái Anh , Nguyễn Thị Vinh , Phạm Kim Đăng , Trịnh Hồng Sơn

  • 1 Bộ môn Di truyền - Giống gia súc, Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Dịch tả lợn châu Phi, lợn sống sót, khả năng sinh trưởng, năng suất thân thịt, tổ hợp lai D(DLY)

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện tại trại chăn nuôi thuộc huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên từ tháng 8/2021 đến tháng 11/2022 nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất thịt của con lai sinh ra từ nái mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) sống sót. Tổng số 110 lợn D×(DLY), gồm 61 cái và 49 đực thiến được sinh ra từ nái Duroc×(Landrace×Yorkshire) mắc bệnh DTLCP sống sót phối với đực Duroc. Lợn được theo dõi từ sơ sinh đến khi kết thúc thí nghiệm ở 223,36± 14,78 (± SD) ngày tuổi. Lợn được xăm số taitại thời điểm sơ sinh và đeo số nhựa vào thời điểm cai sữa. Khối lượng của từng cá thể được cân ở các thời điểm sơ sinh, caisữa và kết thúc thí nghiệm. Dày mỡ lưng, dày cơ thăn, diện tích cơ thăn, tỷ lệ mỡ giắt và tỷ lệ nạc được xác định bằng máy siêu âm trên lợn sống tại thời điểm cân kết thúc thí nghiệm. Kết quả cho thấy, khối lượng kết thúc (132,40kg), tăng khối lượng/ngày (640,55g) ở đực thiến có xu hướng cao hơn (P = 0,074 và P = 0,057) so với lợn cái (126,60kg và 608,75g). Dày mỡ lưng, tỷ lệ mỡ giắt ở lợn đực thiến cao hơn so với lợn cái (P <0,01) nhưng tỷ lệ nạc thấp hơn (P <0,001) và đạt các giá trị lần lượt 16,49 và 13,41mm; 2,54 và 2,19%; 57,63 và 61,03%. Có thể sử dụng lợn D×(DLY) nuôi thương phẩm trong trường hợp thiếu nguồn giống.

    Tài liệu tham khảo

    Bùi Trần Anh Đào, Nguyễn Thị Lan, Bùi Thị Tố Nga, Hoàng Minh Sơn, Nguyễn Thị Thanh Hà, Vũ Thị Thu Trà, Trần Minh Hải, Nguyễn Thị Giang, Lê Văn Trường, Nguyễn Thị Hoa, Hoàng Thị Phương, Vũ Phúc Thanh Sang & Đặng Hữu Anh (2021). Xác định tiềm năng ức chế virus dịch tả lợn châu Phi của một số hoạt chất thảo dược. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y. 28(7): 25-32.

    Cabling M.M., Kang H.S., Lopez B.M., Jang M., Kim H.S., Nam K.C, Choi J.G. & Seo K.S. (2015). Estimation of genetic associations between production and meat quality traits in Duroc pigs. Asian - Australasian Journal of animal sciences. 28(8): 1061-1065.

    Cục Thú y (2022). Báo cáo kết quả nghiên cứu, sản xuất vacxin phòng bệnh dịch tả lợn châu Phi.

    Cục Thú y (2023). Báo cáo tình hình và công tác phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn năm 2023. Hội nghị phòng, chống dịch bệnh động vật năm 2023.

    Do Duc Luc & Ha Xuan Bo (2021). Using female hybrid pigs between GF337 and GF24 as a sow for reproduction. Journal of Animal Husbandry and Technics. 268: 20-23.

    Đỗ Đức Lực, Bùi Văn Định, Nguyễn Hoàng Thịnh, Phạm Ngọc Thạch, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Văn Duy, Verleyen V., Farnir F., Leroy P. & Đặng Vũ Bình (2008). Kết quả bước đầu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn Pietrain kháng stress nuôi tại Hải Phòng (Việt Nam). Tạp chí Khoa học và Phát triển. 6(6): 549-555.

    Đỗ Đức Lực, Nguyễn Chí Thành, Bùi Văn Định, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Văn Duy, Farnir F. Leroy P. & Đặng Vũ Bình (2011). Ảnh hưởng của Halothane đến khả năng sinh trưởng của lợn và sự xuất hiện tần số kiểu gen ở đời sau. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 4(2): 225-232.

    Gu Y., Haley S.C. & Thompson R. (1989). Estimates of genetic and phenotypic parameters of growth and carcass traits from closed lines of pigs on restricted feeding. Animal production. 49: 467-475.

    Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực, Bùi Văn Định, Bùi Hữu Đoàn, Vũ Đình Tôn & Đặng Vũ Bình (2013). Khả năng sinh trưởng và phẩm chất tinh dịch lợn đực Pietrain kháng stress nuôi tại trung tâm giống lợn chất lượng cao, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 11(2): 194-199.

    Hà Xuân Bộ & Đỗ Đức Lực (2020). Năng suất sinh sản lợn nái Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch tại Trung tâm Giống vật nuôi chất lượng cao, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi. 260: 13 -18.

    Hien N.D., Nguyen L.T., Hoang L.T., Bich N.N., Quyen T.M., Isoda N. & Sakoda Y. (2022). First Report of a Complete Genome Sequence of a Variant African Swine FeverVirus in the Mekong Delta, Vietnam. Pathogens. 11(7).

    Jacyno E., Pietruszka A., Kawęcke M., Biel W. & Kolodziej-Skalska A. (2015). Phenotypic correlations of backfat thicknees with meatiness traits, intramuscular fat, longgissimusmuscle cholesterol and fatty acid composition in pigs. South africanJournal of animal science. 45(2): 123-128.

    Le V.P., Ahn M.J., Kim J.S., Jung M.C., Yoon S.W., Trinh T.B.N., Le T.N., Kim H.K., Kang J.A., Lim J.W., Yeom M., Na W., Xie X., Feng Z., Song D. & Jeong D.G. (2023). A Whole-Genome Analysis of the African Swine FeverVirus That Circulated during the First Outbreak in Vietnam in 2019 and Subsequently in 2022. Viruses. 15(9).

    Lee H.S., Bui V.N., Dao D.T., Bui N.A., Le T.D., Kieu M.A., Nguyen Q.H., Tran L.H., Roh J.H., So K.M., Hur T.Y. & Oh S.I. (2021). Pathogenicity of an African swine fever virus strain isolated in Vietnam and alternative diagnostic specimens for early detection of viral infection. Porcine health management. 7(1): 36.

    Lê Đình Phùng, Hoàng Thị Mai, Nguyễn Xuân Bả, Trần Ngọc Long, Lê Đức Thạo, Văn Ngọc Long & Hồ Lê Quỳnh Châu (2020). Sức sản xuất thịt của tổ hợp lợn lai GF337×GF24 ở các khối lượng giết mổ khác nhau. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2: 63-72.

    Lê Thế Tuấn, Phạm Duy Phẩm, Trịnh Hồng Sơn, Trịnh Quang Tuyên, Vũ Văn Quang, Nguyễn Thi Hương, Phạm Sỹ Tiệp & Nguyễn Văn Đức (2020). Tăng khối lượng, dày mỡ lưng, tiêu tốn thức ăn, đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn cái hậu bị và năng suất sinh sản của lợn nái lai L×(YVCN-MS15) và Y×(LVCN-MS15). Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi. 255: 45-50.

    Lê Thị Mến (2013). Ảnh hưởng của các giống heo hướng thịt lên năng suất và chất lượng sản phẩm ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 38-43.

    Miar Y., Plastow G., Bruce H., Moore S., Manafiazar, Kemp R., Charagu P., Huisman A., Haandel B. V., Zhang C., McKay R. & Wang Z. (2014). Gennetic and phenotypic correlations between performance traits with meat quality and carcass chacracteristics in commercial crossbred pigs. Plos One. 9(10): e110105.

    Nga B.T.T., Tran Anh Dao B., Nguyen Thi L., Osaki M., Kawashima K., Song D., Salguero F.J. & Le V.P. (2020). Clinical and Pathological Study of the First Outbreak Cases of African Swine Feverin Vietnam, 2019. Frontiers in veterinary science. 7: Article 392.

    Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Văn Giáp, Đặng Hữu Anh, Trương Hà Thái & Chu Thị Thanh Hương (2020). Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y. Nhà xuất bản Học viện Nông nghiệp, Hà Nội.

    Nguyễn Thị Hồng Nhung (2020). Khả năng sinh trưởng và năng suất sinh sản của lợn Landrace, Yorkshire có nguồn gen G+ từ Pháp. Luận ánTiến sĩ, Viện Chăn nuôi.

    Nguyễn Văn Hợp (2023). Chọn lọc nâng cao tỷ lệ mỡ giắt của lợn Duroc bằng phương pháp Blup kết hợp gen H-FABP. Luận ánTiến sĩ. Viện Chăn nuôi.

    Nguyễn Xuân An(2021). Năng suất sinh sản của lợn nái có 1/4 giống VCN-MS15 và sức sản xuất thịt của một số tổ hợp lợn lai có 1/8 giống VCN-MS15 ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Luận ántiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.

    Oanh N.C., Taminiau B., Dang P.K., Luc D.D., Moula N., Huyen N.T., Thinh N.H., Daube G., Bindelle J., Ton V.D. & Jean‐Luc H. (2019). Growth performance, carcass quality characteristics and colonic microbiota profiles in finishing pigs fed diets with different inclusion levels of rice distillers’ by‐product. Anim. Sci. J. 90(8): 948-960.

    Oh T., Nguyen T.M., Ngo T.T.N., Thinh D., Nguyen T.T.P., Do L. D. & Do D.T. (2021). Long-term follow-up of convalescent pigs and their offspring after an outbreak of acute African swine fever in Vietnam. Transbound Emerg Dis. 68(6): 3194-3199.

    Park T.-W., Lee E.-Y., Jung Y., Son Y. M., Oh S.-H., Kim D.-H., Lee C. Y., JooS.-T. & Jang J.-C. (2023). Effects of lysine concentration of the diet on growth performance and meat quality in finishing pigs with high slaughter weights. Journal of Animal Science and Technology. doi.org.10.5187/jast.2023.e49.

    Phạm Thị Đào, Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tôn, Đỗ Đức Lực & Đặng Vũ Bình (2013). Năng suất sinh trưởng, thân thịt và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(Landrace ×Yorkshire) với đực giống (Piétrain×Duroc) có thành phần Piétrain kháng stress khác nhau. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 11(2): 200-208.

    Phạm Thị Minh Nụ, Phạm Duy Phẩm, Trịnh Quang Tuyên, Trịnh Hồng Sơn & Nguyễn Văn Đức (2021). Khả năng sinh trưởng và năng suất thân thịt của lợn DVN1 và DVN2 từ nguồn gen Duroc Canada qua 3 thế hệ. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi. 273: 43-47.

    Phan Xuân Hảo (2002). Xác định một số chỉ tiêu về sinh sản, năng suất và chất lượng thịt của lợn Landrace và Yorkshire có các kiểu gen Halothane khác nhau. Luận ánTiến sĩ nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội. 129tr.

    Trịnh Hồng Sơn, Phạm Duy Phẩm, Nguyễn Thị Hương & Nguyễn Tiến Thông (2020). Khả năng sinh trưởng và phẩm chất thân thịt của lợn LVN1 và LVN2. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi. 255: 36-40.

    Trịnh Hồng Sơn, Phạm Duy Phẩm, Trịnh Quang Tuyên, Nguyễn Long Gia, Nguyễn Ngọc Minh, Bùi Thị Tư, Nguyễn Thị Lan & Nguyễn Tiến Thông (2023). Kết quả chọn tạo dòng lợn YVN từ nguồn gen Yorkshire nhập từ Pháp và Mỹ qua 3 thế hệ. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 8: 13-22.

    Võ Trọng Thành, Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực, Hoàng Thanh Vân & Đinh Xuân Tùng (2017a). Năng suất thân thịt theo chế độ ăn, khối lượng giết thịt và tính biệt của lợn lai Duroc×(Landrace×Yorkshire). Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi. 220: 55-59.

    Võ Trọng Thành, Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực, Hoàng Thanh Vân & Đinh Xuân Tùng (2017b). Chất lượng thịt, thành phần hoá học, tỷ lệ mỡ giắt của tổ hợp lợn lai giữa nái F1(Landrace×Yorkshire) với đực Duroc theo chế độ ăn, khối lượng kết thúc và tính biệt. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi. 224: 17-22.

    Werner C., Natter R. & Wicke M. (2010). Changes of the activities of glycolytic and oxidative enzymes before and after slaughter in the longissimus muscle of Pietrain and Duroc pigs and a Duroc-Pietrain crossbreed. Journal of animal science. 88: 4016-4025.

    Zang W., Kuhlers D.L. & Rempel W.E. (2011). Halothane gene and swine performance. Journal of animal science. 70: 1307-1313.