NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI NẤM THUỘC NGÀNH BASIDIOMYCOTA TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Ngày nhận bài: 03-10-2023

Ngày duyệt đăng: 25-12-2023

DOI:

Lượt xem

2

Download

2

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Phú, T., Hạnh, Đỗ, & Trung, N. (2024). NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI NẤM THUỘC NGÀNH BASIDIOMYCOTA TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(12), 1635–1646. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1234

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI NẤM THUỘC NGÀNH BASIDIOMYCOTA TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Trần Thị Phú (*) 1 , Đỗ Hồng Hạnh 1 , Nguyễn Thành Trung 2

  • 1 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật - Đại học Đà Nẵng
  • 2 Trung tâm Công nghệ sinh học Dược, Trường Y Dược, Đại học Duy Tân, Đà Nẵng
  • Từ khóa

    Đa dạng thành phần loài, nấm lớn, khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu tính đa dạng thành phần loài nấm thuộc ngành Basidiomycota tại khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, Đà Nẵng bằng cách tiến hành điều tra theo tuyến tại 3 tiểu khu chia thành 15 khu vực khác nhau. Các loài nấm thu thập được ở độ cao từ 300-690m so với mực nước biển. Trong số mẫu nấm thu thập đã xác định được 110 taxa thuộc 42 chi, 23 họ, 10 bộ, 3 lớp, của ngành Basidiomycota. Trong đó, các loài như Microporus xanthopus, Stereum hirsutum,gặp rất nhiều trong quá trình thu mẫu. Phương thức sống của nấm thuộc ngành Basidiomycota ở Sơn Trà chủ yếu là sống hoại sinh, ký sinh hoặc cộng sinh. Các loài nấm ở Sơn Trà có thể được phân thành nhóm nấm dược liệu, nấm ăn, hoặc nhóm có vai trò phân hủy chất hữu cơ tạo mùn cho đất. Tuy nhiên, một số loài cũng thuộc nhóm nấm độc.

    Tài liệu tham khảo

    Breitenbach J. & Kraenzlin F. (1991). Pilze der schweiz. Band 3: Boletales und Agaricales. Teil (1). Farb photographien. 350p.

    Breitenbach J. & Kraenzlin F. (1995). Pilze der schweiz. Band 4: Entomanaceae, Pleuteaceae, Amanitaceae, Agaricaceae, Coprinaceae, Bolbitiaceae, Strophariaceae, Farbphotogr. Kartoniert. 370p.

    Breitenbach J. & Kraenzlin F. (2006). Pilze der Schweiz. Band 6: Russulaceae, Milchlinge und Täublinge. Farbphotographien. 320p.

    Ding Z.J. (1989). The Ganodermataceae in China. Bibliotheca Mycologica. Band 132. Berllin. 176p.

    Đoàn Văn Vệ & Trịnh Tam Kiệt (2008). Nghiên cứuthành phần nấm mộc nhĩ Auricularia của Việt Nam. Tạp chí Di truyền và Ứng dụng.4:47-51.

    HeinrichD. & ErikaR. (2014). Morphologie der Großpilze, mit 112 Farbbildtafeln, Glossar und Namensregister. Verlag Springer Spektrum. 278p.

    Kirk P.M., Cannon P.F., David W.M. & Joost A.S. (2008). Dictinary of the fungi. CABI Europe-UK. 378p.

    Kirk P.M. (2010). Species Fungorum. Index Fungorum. Retrieved from: https://www.indexfungorum.org/ names/Names.asp on Nov 23, 2023.

    Lorelei L.N. & Scott A.R. (2000). Stropharia albivelataand its basionym Pholiota albivelata. Mycotaxon. 1(26): 315-320.

    Marisa C.S. & Clarice L.L. (2013). Species of Amauroderma(Ganodermataceae) in Santa Catarina State Southern Brazil. Biotemas. 26(1): 1-5.

    Odum E.P. (1971). Fundamentals of Ecology. Third Edition. W.B. Saunders Co. Philadelphia. pp. 1-574.

    Parmasto E. (1986). Preliminary list of Vietnamese Aphyllophorales and Polyporaceae s. str. Tan-lin. Valgus-Tanlin. Estonia. 88p.

    Patouillard N. (1928). Nouvelle contribution a la flore mycologique de l’Annam et du Laos. Ann. Cryp. 1: 2-24.

    SankheK. & KhanT. (2023). Snow Ear (Tremella fuciformis). Mushrooms: Nutraceuticals and Functional Foods. 8p.

    Singer R. (1986). The Agaricales in modern taxonomy. Koeltz Scientific books D6240 koenigstein Federal Republic. Germany. 1006p.

    Trang thông tin điện tử quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng (2015). Giới thiệu chung về Sơn trà. Truy cập từ https://sontra.danang.gov.vn/chitiettintuc. aspx?id=122 ngày 01/10/2023.

    Trần Thị Phú (2018). Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn thuộc ngành Myxomycota, Ascomycota, Basidiomycota ở núi Ngọc Linh, Tỉnh Quảng Nam. Luận án Tiến sỹ Sinh học. Trường Đại học Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.

    Trần Thị Phú & Trịnh Tam Kiệt (2018). Đa dạng thành phần loài nấm lớn ở núi Ngọc Linh, tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Di truyền học và Ứng dụng. 3: 89-95.

    Trịnh Tam Kiệt (2011). Nấm lớn ở Việt Nam (Tập 1). Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

    Trịnh Tam Kiệt (2012). Nấm lớn ở Việt Nam (Tập 2). Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

    Trịnh Tam Kiệt (2013). Nấm lớn ở Việt Nam (Tập 3). Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

    Ultimate mushroom (2023). Mycetinis scorodonius. Retrieved from: https://ultimate-mushroom.com/ edible/241-mycetinis-scorodonius.html on Nov 23, 2023.

    Vellinga E.C. (2003). Chlorophyllum and Macrolepiota (Agaricaceae) in Australia. Univesity of California at Bekeley. 16: 361-370.

    Vietjack.com (2023). Bảng phân bố tần số, tần suất và cách giải. Truy cập từ https://vietjack.com/toan-lop-10/bang-phan-bo-tan-so-tan-suat-va-cach-giai-dbmoi-2021.jsp ngày 01/10/2023.

    Wannathes N., Desjardin D.E, Hyde K.D., Perry B.A & Lumyong S. (2009). A monograph of Marasmius (Basidiomycota) from Northern Thailand based on morphological and molecular (ITS sequences) data. Fungal Diversity. 37: 209-306.

    Wen-Juan Yang, Miao Xu, Jing Zhang, Fan Zhou, Zhi-Fang Le, Wen-Jun Tong, Hai-Yan Song, Zhuo-Han Jin, Qiu-Ge Cheng, Jian-Ping Zhou, Yang Gao, Zhi-Jun Zhai, Hai-Jing Hu, Ming-Hui Chen, Hua Yin, Jiang Wang & Dian-Ming Hu (2023). Morphological and phylogenetic analyses reveal a new species of Anthracophyllum(Omphalotaceae, Agaricales) in Zhejiang Province. China. Research Square Platform LLC. doi.org/10.21203/rs.3.rs-2649671/v1.