NGHIÊN CỨU ĐỊNH LOẠI VÀ ĐIỀU KIỆN SINH TỔNG HỢP LACCASE CỦA CHỦNG NẤM MỤC TRẮNG Trametes polyzonaTĐ16

Ngày nhận bài: 18-08-2023

Ngày duyệt đăng: 26-12-2023

DOI:

Lượt xem

2

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Liên, N., Hương, T., Hiếu, N., Nhung, Đặng, & Thảo, P. (2024). NGHIÊN CỨU ĐỊNH LOẠI VÀ ĐIỀU KIỆN SINH TỔNG HỢP LACCASE CỦA CHỦNG NẤM MỤC TRẮNG Trametes polyzonaTĐ16. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(12), 1561–1568. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1227

NGHIÊN CỨU ĐỊNH LOẠI VÀ ĐIỀU KIỆN SINH TỔNG HỢP LACCASE CỦA CHỦNG NẤM MỤC TRẮNG Trametes polyzonaTĐ16

Nguyễn Thị Hồng Liên (*) 1 , Trần Thị Hương 1 , Nguyễn Văn Hiếu 1 , Đặng Thị Nhung 1 , Phan Thị Hồng Thảo 1

  • 1 Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Từ khóa

    Trametes polyzona, điều kiện nuôi cấy, định tên, ITS-rDNA, laccase

    Tóm tắt


    Nấm mục trắng có khả năng phân hủy lignin trong gỗ hiệu quả. Laccase là enzyme có vai trò quan trọng trong quá trình phân cắt lignin và được ứng dụng rộng rãi trong một số ngành công nghiệp. Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu định danh chủng nấm mục trắng TĐ16 được thu từ Vườn quốc gia Tam Đảo và lựa chọn một số điều kiện thích hợp cho sinh tổng hợp laccase của chủng. Chủng TĐ16 được nghiên cứu một số đặc điểm sinh học về hình thái quả thể, khuẩn lạc, khả năng sinh trưởng, sinh enzyme ngoại bào và phân tích trình tự vùng ITS - rDNA. Quả thể nấm TĐ16 có dạng vỏ sò, mép trơn, nằm ngang sát với thân cây. Mặt trên của quả thế nấm màu nâu đậm với các vân tròn đồng tâm. Lớp bào tầng của quả thể nấm có màu nâu trắng, sần sùi. Trên môi trường MEA, khuẩn lạc chủng nấm TĐ16 bông xốp, màu trắng tuyết, tỏa tròn đều. Chủng TĐ16 có tốc độ sinh trưởng khá nhanh (282,16 µm/giờ) và sinh các enzyme ngoại bào như laccase, lignin peroxidase, amylase, protease. Chủng TĐ16 được xếp vào loài Trametes polyzonavà được đặt tên là Trametes polyzonaTĐ16. Chủng TĐ16 cho hoạt tính laccase cao nhất, đạt 8,135 U/ml trên môi trường MT2 chứa 0,0625mM CuSO4sau 7 ngày nuôi cấy ở 37C và pH 5,0.

    Tài liệu tham khảo

    Almeida A.C.S., Araujo L.C., Costa A.M., Abreu C.A.M., Lima M.A.G.A. & Pahla M.L.A.P.F.P. (2005). Sucrose Hydrolysis Catalyzed by Auto-immobilized Invertase into Intact Cells of Cladosporium cladosporioides. Electronic Journal of Biotechnology. 8(1): 54-62.

    Bardi A., Ciummei Y., Spennati F., Moga I.C., Di Gregorio S., Petroni G., Munz G. (2022). Comparing carriers as a support media of white-rot fungi in natural tannins removal. Environmental Advances. 9: 100311.

    Brazkova M., Mercati A., Hristova I., Lante A. & Krastanov A. (2016). Isolation, Purification and Characterization of Laccase from the White-rot Fungus Trametes versicolor. Scientific works of university of food technologies. 63(1): 155-162.

    Cardullo N., Muccilli V. & Tringali C. (2022). Laccase-mediated synthesis of bioactive natural products and their analogues, RSC Chemical Biology.3: 614-647.

    Cavallazzi J.R.P., Kasuya C.M. & Soares M.A. (2005). Screening of inducers for laccase production by Lentinula edodes in liquid medium. Brazilian Journal of Microbiology.36(4): 383–387.

    Chawachart N., Khanongnuch C., Watanabe T. & Lumyong S. (2003). Rice bran as an efficient substrate for laccase production from thermotolerant basidiomycete Coriolus versicolorstrain RC3, Fungal Diversity. pp. 23-32.

    Chen Z., Oh W.D. & Yap P.S. (2022).Recent advances in the utilization of immobilized laccase for the degradation of phenolic compounds in aqueous solutions: A review. Chemosphere. 307(3): 135824.

    Cupul W.C., Abarca G.H., Carrera D.M. & Vázquez R.R. (2014). Enhancement of ligninolytic enzyme activities in a Trametes maxima–Paecilomyces carneusco-culture: Key factors revealed after screening using a Plackett–Burman experimental design. Electronic Journal Biotechnology. (17): 114-121.

    DhakarK. & Pandey A. (2013). Laccase Production from a Temperature and pH Tolerant Fungal Strain of Trametes hirsuta(MTCC 11397). Enzyme Research.9p.

    Dhouib A., Hamza M., Zouari H., Mechichi T., H’midi R., Labat M., Martínez M.J. & Sayadi S. (2005). Autochthonous fungal strains with high ligninolytic activities from Tunisian biotopes. African Journal of Biotechnology. 4(5): 431-436.

    Dong C.D., Tiwari A., Anisha G.S., Chen C.W., Singh A., Haldar D., Patel A.K. & Singhania R.R. (2023). Laccase: A potential biocatalyst for pollutant degradation, Environmental Pollution. 319.

    Du W., Sun C. & Yu J. (2012). Effect of synergistic inducement on the production of laccase by a novel Shiraia bambusicola strain GZ11K2. Applied Biochemistry and Biotechnology. 168(8): 2376-2386.

    Egorov N.X. (1976). Thực tập vi sinh vật học(Nguyễn Lân Dũng dịch). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

    Gardes M. &Bruns T.D. (1993). ITS primers with enhanced specificity for basidiomycetes -application to the identification of mycorrhizae and rusts. Molecular Ecology.(2):113-118.

    Hood I.A. (2006). The mycology of the Basidiomycetes. Proceedings of a workshop held in Yogyakarta, Indonesia, Canberra, ACIAR Proceedings. (124): 34-45.

    Jebapriya G.R. & Gnanadoss J.J. (2014). Screening and molecular characterization of white rot fungi capable of laccase production and dye decolourization. International Journal of Life Science & Pharma research. 4(2): 12-20.

    Justo A. & Hibbett D.S. (2011). Phylogenetic classification of Trametes (Basidiomycota, Polyporales) based on a five-marker dataset. Taxon. 60(6): 1567-1583.

    Kenkebashvili N., Elisashvili V. & Wasser S.P. (2012). Effect of Carbon, Nitrogen Sources, and Copper Concentration on the Ligninolytic Enzyme Production by Coriolopsis gallica. Journal of Waste Conversion, Bioproducts and Biotechnology.1(2): 22-27.

    Kirk PM., Cannon PF., Minter DW. & Stalpers JA. (2008). Dictionary of the Fungi (10th ed.). Wallingford, UK: CAB International. p. 695.

    Naz S., Gupta S. & Chatterjee T. (2022). A Review: Optimization of Fungal LaccaseProduction and their Potential Application in Effluents Treatment. Journal of Scientific Research. 66(1): 86-102.

    Palvannan T. & Sathishkumar P. (2010). Production of laccase from Pleurotus floridaNCIM 1243 using Plackett-Burman design and response surface methodology. Journal of Basic Microbiology. 50(4): 325-335.

    Patel H. &Gupte A., (2016). Optimization of different culture conditions for enhanced laccase production and its purification from Tricholoma giganteumAGHP. Bioresources and Bioprocessing. 3: 11.

    Ryvarden L. (1991). Genera of polypores: Nomenclature and taxonomy. Synopsis Fungorum 5. Oslo: Fungiflora.

    Sambrook J. &Russell D.W.(2001).Molecular cloning. A laboratory manual, 3rd ed. Cold Spring Harbor Laboratory, Cold Spring Harbor, New York.

    Sayyed R.Z., Bhamare H.M., Marraiki, N., Elgorban A.M. Syed, A. Ali, H. & Enshasy E. (2020). Tree bark scrape fungus: A potential source of laccase for application in bioremediation of non-textile dyes, PLOS ONE. 15(6): 1-17.

    Schwantes H.O. & Salttler P.W. (1971). Methoden zur messung der Wachstumsgeschwindigkeit von Pilzmycelien. Oberhess Naturwiss Zeitschr. 38: 5-18.

    Shraddha S., Shekher R., Sehgal S., Kamthania M.& Kumar A.(2011). Laccase: Microbial Sources, Production, Purification, and Potential Biotechnological Applications. Enzyme Research. p. 217861.

    Snajdr J. & Baldrian P. (2007). Temperature affects the production, activity, and stability of ligninolytic enzymes in Pleurotus ostreatusand Trametes versicolor. Folia Microbiologica (Praha). 52(5): 498-502.

    Soden D.M. & Dobson A.D.W. (2001). Differential regulation of laccase gene expression in Pleurotus sajor-caju. Microbiology.147(7): 1755-1763.

    Strong P.J. (2011). Improved Laccase Production by Trametes pubescensMB89 in Distillery Wastewaters. Enzyme Research. 2011: 1-8.

    Trịnh Tam Kiệt (2011). Nấm lớn ở Việt Nam(Tập 1 (tái bản lần thứ 2)). Nhà xuất bản. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.

    Upadhyay P., Shrivastava R. & Agrawal P.K. (2016) Bioprospecting and biotechnological applications of fungal laccase. 3 Biotech. 6: 15.

    Viswanath B., Rajesh A., Janardhan, Kumar A.P. & Narasimha G. (2014). Fungal Laccases and Their Applications in Bioremediation, Enzyme Research. 21p.

    Wakil S.M., Adebayo-Tayo B.C., Odeniyi O.A., Salawu. K, Eyiolawi S. & Onilude A.A. (2017). Production, Characterization, and Purification of Laccase by Yeasts Isolated from Ligninolytic Soil. Journal of Pure and Applied Microbiology. 11(2): 847-869.

    Yan J., Chen Y., Niu J., Chen D., Chagan I. (2015). Laccase produced by a thermotolerant strain of Trametes trogiiLK13, Brazilian Journal of Microbiology. 46(1): 59-65.

    Yang J., Li W., Bun N.T., Deng X., Lin J. & Ye X. (2017) Review: Laccases: Production, Expression Regulation, and Applications in Pharmaceutical Biodegradation, Frontiers in Microbiology. 8(832): 1-24.