Ngày nhận bài: 15-08-2023
Ngày duyệt đăng: 25-12-2023
DOI:
Lượt xem
Download
Cách trích dẫn:
ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN 12 MẪU GIỐNG ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO THU THẬP Ở VIỆT NAM BẰNG CHỈ THỊ RAPD VÀ ISSR
Từ khóa
Cordyceps, đông trùng hạ thảo, đa dạng di truyền, ISSR, RAPD
Tóm tắt
Đông trùng hạ thảo là loài nấm dược liệu quý và có giá trị cao thuộc chi Cordyceps. Tuy nhiên, người tiêu dùng hầu như không biết được nguồn gốc, chủng loại các mẫu giống đang lưu hành trên thị trường. Nghiên cứu này nhằm định danh 12 mẫu giống đông trùng hạ thảo thu thập được bằng giải trình tự ITS và đánh giá đa dạng di truyền 12 mẫu giống bằng chỉ thị RAPD và ISSR. Kết quả cho thấy 12 mẫu giống thu thập được đều thuộc loài Cordyceps militaris. Mười lăm mồi RAPD và 15 mồi ISSR phát hiện được tổng số 340 locus trong đó 291 locus đa hình và nhân bản được 2092 băng DNA. Hệ số tương đồng di truyền của 12 mẫu giống khi phân tích bởi hai chỉ thị RAPD và ISSR dao động từ 0,568-0,841, cho thấy các mẫu giống có mức độ đa dạng di truyền cao. Tại hệ số tương đồng di truyền 0,70; 12 mẫu giống đông trùng hạ thảo chia thành 3 nhóm di truyền chính. Kết quả kiểm định Mantel chỉ ra sự tương quan cao giữa các ma trận hệ số tương đồng di truyền phân tích bởi RAPD, ISSR riêng lẻ hay kết hợp. Kết quả nghiên cứu cung cấp thông tin hữu ích cho công tác định hướng khai thác và phát triển nguồn gen đông trùng hạ thảo.
Tài liệu tham khảo
Botstein D., White R.L., Skolnick M. & Davis R.W. (1980). Construction of a genetic linkage map in man using restriction fragment length polymorphisms. Am J Hum Genet. 32(3): 314-31.
Chen Y., Zhang Y.P., Yang Y. & Yang D. (1999). Genetic diversity and taxonomic implication of Cordyceps sinensisas revealed by RAPD markers. Biochem Genet. 37(5-6): 201-13.
Chen Y.Q., Hu B., Xu F., Zhang W.M., Zhou H. & Qu L.H. (2004). Genetic variation of Cordyceps sinensis, a fruit-body-producing entomopathogenic species from different geographical regions in China. FEMS Microbiology Letters. 230: 153-158.
Gower J.C., Lubbe S.G. & Le Roux N.J. (2011). Understanding Biplots. John Wiley & Sons.
Holliday J. & Cleaver M. (2008). Medicinal Value of the Caterpillar Fungi Species of the Genus Cordyceps(Fr.) Link (Ascomycetes) - A Review. Int. J. Med. Mushrooms. 10(3): 219-234.
Holliday J.C, Cleaver P., Loomis-Powers M. & Patel D., (2004). Analysis of quality and techniques for hybridization of medicinal fungus Cordyceps sinensis(Berk.) Sacc. (Ascomycetes). Int. J. Med. Mushrooms. 6: 151-164.
Jędrejko K.J., Lazur J. & Muszyńska B. (2021). Cordyceps militaris: An Overview of Its Chemical Constituents in Relation to Biological Activity. Foods. 10(11): 2634.
Lam K.Y., Chan G.K., Xin G.Z., Xu H., Ku C.F., Chen J.P., Yao P., Lin H.Q., Dong T.T. & Tsim K.W. (2015). Authentication of Cordyceps sinensisby DNA Analyses: Comparison of ITS Sequence Analysis and RAPD-Derived Molecular Markers. Molecules. 20(12): 22454-62.
Li J., Gao G., Li B., Li B. & Lu Q. (2022). Genetic Analysis of Prunus salicinaL. by Random Amplified Polymorphic DNA (RAPD) and Intersimple Sequence Repeat (ISSR). Genet. Res. ID 2409324.
Li S.P., Yang F.Q. & Tsim K.W. (2006). Quality control of Cordyceps sinensis, a valued traditional Chinese medicine. J Pharm Biomed Anal. 41(5): 1571-84.
Liang H.H., Cheng Z., Yang X.L., Li S., Zhou T.S., Zhang W.J. & Chen J.K. (2005). Genetic variation and affinity of Cordyceps sinensisin Qinghai Province based on analysis of morphologic characters and inter-simple sequence repeat markers. Chin Tradit Herb Drugs. 36(12): 1859-1864.
Patel D.M., Fougat R.S. & Sakure A.A. (2016). Detection of genetic variation in sandalwood using various DNA markers. 3 Biotech. 6(1): 1-11.
Prevost A. & Wilkinson M. (1999). A new system of comparing PCR primers applied to ISSR fingerprinting of potato cultivars. Theor. Appl. Genet. 98: 107-112.
Serrote C.M.L.,Reiniger L.R.S., Silva K.B., Rabaiolli S.M.D.S. & Stefanel C.M. (2020). Determining the Polymorphism Information Content of a molecular marker. Gene. 5: 726: 144175.
Singh R., Negi P.S. & Ahmed Z. (2009). Genetic variability assessment in medicinal caterpillar fungi cordyceps spp. (ascomycetes) in central himalayas. Int. J. Med. Mushrooms.11(2): 185-189.
Sokal R.R. & Michener C.D. (1958). A statistical methods for evaluating relationships. University of Kansas Science Bulletin. 38: 1409-1448.
Sung J.M., Kim S.H., Yoon C.S., Sung G.H. & Kim Y.W. (1999). Analysis of genetic relationship of Cordyceps militarisin Korea by Random Amplified Polymorphic DNA. The Korean Journal of Mycology 27: 256-273 (In Korean).
Sung G.H., Hywel-Jones N.L., Sung J.M., Luangsa-Ard J.J., Shrestha B. & Spatafora J.W. (2007). Phylogenetic classification of Cordycepsand the clavicipitaceous fungi. Stud Mycol. 57: 5-59.
Tran M.H., Nguyen T.M. & Huynh V.B. (2023). Diversity evaluation of Cordyceps spp. in Bidoup Nui Ba, Lam Dong province, Vietnam. IOP Conf. Ser.: Earth Environ. Sci. 1155: 012003.
Trần Thanh Thy & Lê Văn Vàng (2020). Nghiên cứu môi trường thích hợp nhân nuôi nấm Cordyceps militaristrên vật chủ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5B): 125-134.
Trịnh Tam Kiệt & Trịnh Tam Bảo (2008). Thành phần loài nấm dược liệu của Việt Nam. Tạp chí Di truyền học và Ứng dụng - Chuyên san Công nghệ Sinh học. 4: 39-42.
Wang L., Zhang W.M., Hu B., Chen Y.Q. & Qu L.H. (2008). Genetic variation of Cordyceps militarisand its allies based on phylogenetic analysis of rDNA ITS sequence data. Fungal Diversity. 31: 147-155.
Wu D.T., Lv G.P., Zheng J., Li Q., Ma S.C., Li A.P. & Zhao J. (2016). Cordycepscollected from Bhutan, an appropriate alternative of Cordyceps sinensis. Sci. Rep. 6: 37668.
Zargar S.M, Farhat S., Mahajan R., Bhakhri A. & Sharma A. (2016). Unraveling the efficiency of RAPD and SSR mark.ers in diversity analysis and population structure estimation in common bean. Saudi J Biol Sci. 23(1): 139-149.
Zhang Y., Xu L., Zhang S., Liu X., An Z., Wang M. & Guo Y., (2009). Genetic diversity of Ophiocordyceps sinensis, a medicinal fungus endemic to the Tibetan Plateau: Implications for its evolution and conservation. BMC Evol. Biol. 9: 290.