NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌCCỦA LAN QUẾ TRẮNG (Aerides odorataLour.) TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 16-06-2023

Ngày duyệt đăng: 20-11-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

NÔNG HỌC

Cách trích dẫn:

Hà, P., Tuấn, T., & Hạnh, N. (2024). NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌCCỦA LAN QUẾ TRẮNG (Aerides odorataLour.) TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(11), 1384–1392. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1220

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌCCỦA LAN QUẾ TRẮNG (Aerides odorataLour.) TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI

Phùng Thị Thu Hà (*) 1 , Trần Anh Tuấn 1 , Nguyễn Thị Thúy Hạnh 2

  • 1 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 2 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Aerides odorataLour., hình thái, Lan Quế trắng, vi phẫu, sinh trưởng

    Tóm tắt


    Lan Quế trắng (Aerides odorataLour.) thuộc chi Lan Giáng hương (Aerides), có hoa màu trắng xanh với hương thơm mùi quế đặc trưng, là loại cây cảnh được ưa chuộng và còn có giá trị dược liệu. Đây là nghiên cứu chi tiết đầu tiên về đặc điểm thực vật học, đặc điểm sinh trưởng của Lan Quế trắng, làm cơ sở nhận biết và là tiền đề cho các nghiên cứu bảo tồn, nhân giống, lai tạo và chọn giống. Thí nghiệm được bố trí theo khối tuần tự không nhắc lại. Kết quả cho thấy: Lan Quế trắng có rễ bì sinh gồm đầu rễ và miền hấp thụ có màu sắc khác biệt với 19,3 bó dẫn/rễ. Thân màu xanh với 192,2 bó dẫn sắp xếp rải rác, kích thước 0,17-0,2 ×0,25-0,27mm. Vi phẫu lá có mô đồng hóa hình tròn và bầu dục, bó mạch gân bên nằm ở chính giữa phiến lá và bó mạch gân chính nằm ở 1/3 phiến lá về phía biểu bì dưới, bó dẫn gân chính có kích thước 0,19 ×0,25mm. Cụm hoa chùm, dài 20-42cm, rủ xuống, mang 15-36 hoa/cụm, đường kính hoa 2,8-3,5cm. Cụm hoa xuất hiện cuối tháng 7 đến tháng 8, nở hoa tháng 9 và kết thúc ra hoa đầu tháng 11 với 1-2 cụm/cây, độ bền 1 hoa từ 10-13 ngày, độ bền cụm hoa từ 25-35 ngày.

    Tài liệu tham khảo

    Banchar Keomek, Đặng Văn Đông, Phùng Thị Thu Hà & Nguyễn Xuân Cảnh (2017). So sánh đặc điểm thực vật học của Lan Đai châu công nghiệp và Lan Đai châu rừng. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 12(85): 46-52.

    Bùi Xuân Đáng (2017). Lan rừng Việt Nam Aerides. Truy cập từ: http://www.hoalanvietnam.org/ 6B1_lrvnaz/lrvna/lan-rung-vn-Aerides.html ngày 30/03/2023 .

    Chu C., Yin H., Xia L., Cheng D., Yan J. & Zhu L. (2014). Discrimination of Dendrobium officinaleand its common adulterants by combination of normal light and fluorescence microscopy. Molecules. 19: 3718-3730.

    Devi H.S., Devi S.I., & Singh T.D. (2013). High frequency plant regeneration system of Aerides odorataLour. through foliar and shoot tip culture. Not Bot Horti Agrobo. 41(1): 169-176.

    Đinh Thị Dinh & Đặng Văn Đông (2014), Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái và giải phẫu của một số giống hoa lan Đai châu(Rhynchostylis gigantea (Lindl.) Ridl) triển vọng ở miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 1(1): 33-40.

    Katta J., Rampilla V. & Khasim S.M. (2019). A Study on phytochemical and anticancer activities of epiphytic Orchid Aerides odorataLour. Eur J Med Chem. 28: 1-21.

    Kishor R., Sha Valli K.P.S. &, Sharma G.J. (2006). Hybridization and in vitro culture of an orchid hybrid Ascocenda `Kangla`. Sci Hortic. 108: 66-73.

    Kocyan A., Vogel E.F., Conti E. & Gravendeel B. (2008). Molecular phylogeny of Aerides(Orchidaceae) based on one nuclear and two plastid markers: A step forward in understanding the evolution of the Aeridinae. Mol Phylogenet Evol. 48: 422-43.

    Nguyễn Nghĩa Thìn (2007). Các phương pháp nghiên cứu thực vật. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

    Nguyễn Thị Lài, Phạm Hương Sơn & Nguyễn Hữu Cường(2016). Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo của Hoàng thảo Hạc vỹ và Hoàng thảo Nghệ Tâm. Tạp chí Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp. 10: 27-31.

    Nguyễn Văn Việt, Bùi Văn Thắng, Nguyễn Thị Hường & Nguyễn Thị Thu Hằng (2016). Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro trong nhân giống quế lan hương (Aerides odorataLour.). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp. 6: 162-169.

    Oliveira V.C. & Sajo M.G. (1999). Root Anatomy of Nine Orchidaceae Species. Braz Arch Biol Technol. 42(4): 1-9.

    Paraste V.K., Sarsaiya S., Mishra U.C. & Sourabh P. (2023). A comprehensive review on global research trends on Aerides genus with reference to Aerides odorata species. J App Biol Biotech. 11(2): 55-62.

    Phùng Thị Thu Hà, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Thị Hòa, Trần Bình Đà, Phạm Phú Long&Phạm Thị Huyền Trang (2021). Giáo trình thực vật học. Nhà xuất bản Học viện Nông nghiệp.

    Rahman M.M. & Akhtar T. (2014). A preliminary study on the Orchids of National Botanical Garden, Mirpur, Dhaka, Bangladesh Jahangirnagar University J. Biol. Sci. 3(2): 81-84.

    Sanford W.W. & Adanlawo I. (1973). Velamen and exodermis characters of West Africanepiphytic orchids in relation to taxonomic grouping and habitat tolerance. Bot J Linn Soc. 66: 307-21.

    Stern W.L., Morris M.W.& Judd W.S. (1994). Anatomy of the thick leaves in Dendrobium, sections Rhizobium(Orchidace). Int J Plant Sci. 155(6): 716-729.

    Thapa B., Sharma P., Pradhan S. & Pradhan P. (2022). Aerides multifloraRoxb.: An Important Ornamental and Medicinal Orchid. J Ayu Herb Med. 8(4): 236-240.

    Trần Công Khánh (1981). Thực tập hình thái giải phẫu Thực vật. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp.