NGHIÊN CỨU BỆNH VI BÀO TỬ TRÙNG Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG NUÔI TẠI QUẢNG NINH VÀ NAM ĐỊNH

Ngày nhận bài: 12-06-2023

Ngày duyệt đăng: 20-11-2023

DOI:

Lượt xem

10

Download

12

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Hoài, T., Hóa, Đặng, Bình, X., Thương, M., Hồng, N., Linh, H., … Việt, T. (2024). NGHIÊN CỨU BỆNH VI BÀO TỬ TRÙNG Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG NUÔI TẠI QUẢNG NINH VÀ NAM ĐỊNH. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(11), 1446–1454. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1213

NGHIÊN CỨU BỆNH VI BÀO TỬ TRÙNG Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG NUÔI TẠI QUẢNG NINH VÀ NAM ĐỊNH

Trương Đình Hoài (*) 1, 2, 3 , Đặng Thị Hóa 3 , Xa Đức Bình 3 , Mai Văn Thương 3 , Nguyễn Thị Thúy Hồng 3 , Hoàng Thị Thùy Linh 3 , Trần Thị Diễm Quỳnh 3 , Trần Thị Trinh 3 , Đoàn Thị Nhinh 3 , Lê Việt Dũng 3 , Kim Văn Vạn 3 , Trương Hồng Việt 4

  • 1 Khoa Chăn nuôi và NTTS
  • 2 Faculty of Animal Science and Aquaculture, Vietnam National University of Agriculture
  • 3 Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • 4 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II
  • Từ khóa

    Vi bào tử trùng, tôm thẻ chân trắng, tỷ lệ nhiễm, dấu hiệu bệnh lý, miền Bắc Việt Nam

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này nhằm xác định tình hình dịch bệnh và đặc điểm bệnh do vi bào tử trùng (EHP) gây ra trên tôm thẻ chân trắng tại các vùng nuôi tập trung ở phía Bắc. Mẫu tôm từ 85 hộ nuôi ở 2tỉnh Nam Định và Quảng Ninh được thu để thực hiện nghiên cứu. Kết quả xét nghiệm bằng kĩ thuật PCR đã xác định mẫu tôm từ 33 hộ (38,8%) dương tính với EHP. Kết quả tổng hợp dấu hiệu tôm mắc bệnh (n= 215) cho thấy tôm nhiễm bệnh do vi bào tử trùng phân đàn, chậm lớn (81,8%), đục cơ, ốp thân, xuất hiện “hạt gạo” kích thước lớn hơn bình thường ở đốt đuôi (85,1%). Tôm bệnh còn xuất hiện một số dấu hiệu ruột xoắn, ruột không lấp đầy thức ăn.Kết quả nhuộm Giemsa từ mẫu tôm bệnh cho thấy vi bào tử EHP tập trung trong các cơ quan gan tụy, phần cơ đục và “hạt gạo” ở đốt đuôi của tôm.Tôm nhiễm bệnh xuất hiện chủ yếuvào các giai đoạn nuôi từ 30-60 ngày sau khi thả, chiếm tỷ lệ 78,7%. Kết quả nghiên cứu này góp phần hỗ trợ công tác chẩn đoán và cung cấp thông tin để đề ra biện pháp phòng ngừa hiệu quả bệnh EHP trên tôm.

    Tài liệu tham khảo

    Argue B.J., Arce S.M., Lotz J.M.&Moss S.M. (2002). Selective breeding of Pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei) for growth and resistance to Taura Syndrome Virus. Aquaculture. 204: 447-460.

    Babu B., Sathiyaraj G., Mandal A., Kandan S., Biju N., Palanisamy S., You S., Nisha R.G. & Prabhu N.M. (2021). Surveillance of disease incidence in shrimp farms located in the east coastal region of India and in vitroantibacterial efficacy of probiotics against Vibrio parahaemolyticus. Journal of invertebrate pathology. 179: 107536.

    Biju N., Sathiyaraj G., Raj M., Shanmugam V., Baskaran B., Govindan U., Kumaresan G., Kasthuriraju K.K. & Chellamma T.S.R.Y. (2016). High prevalence of Enterocytozoon hepatopenaeiin shrimps Penaeus monodonand Litopenaeus vannameisampled from slow growth ponds in India. Diseases of aquatic organisms. 120: 225-230.

    Chayaburakul K., Nash G., Pratanpipat P., Sriurairatana S. & Withyachumnarnkul B. (2004). Multiple pathogens found in growth-retarded black tiger shrimp Penaeus monodoncultivated in Thailand. Diseases of aquatic organisms. 60: 89-96.

    Han J.E., Tang K.F., Pantoja C.R., Lightner D.V., Redman R.M. & Le Groumellec M. (2016). Detection of a new microsporidium Pereziasp. in shrimps Penaeus monodonand P. indicusby histopathology, in situ hybridization and PCR. Diseases of aquatic organisms.120(2): 165-171.

    Newman S.G. (2015). Microsporidian Impacts Shrimp Production. Glob. Aquac. pp. 33-35.

    Nguyen B.T. & Nguyen T.Q. (2019). Some results of the application of rare earth elements in management and treatment of pond water for white spot cardinal shrimp farming. inis.iaea.org. pp. 1-8.

    Nguyễn Thanh Long&Huỳnh Văn Hiền (2015). Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. tr. 105-111.

    Rajendran K., Shivam S., Praveena P.E., Rajan J.J.S., Kumar T.S., Avunje S., Jagadeesan V., Babu S.P., Pande A., Krishnan A.N. (2016). Emergence of Enterocytozoon hepatopenaei(EHP) in farmed Penaeus vannamei (Litopenaeus) in India. Aquaculture. 454: 272-280.

    Rico A., Phu T.M., Satapornvanit K., Min J., Shahabuddin A., Henriksson P.J., Murray F.J., Little D.C., Dalsgaard A. & Van den Brink P.J. (2013). Use of veterinary medicines, feed additives and probiotics in four major internationally traded aquaculture species farmed in Asia. Aquaculture. 412: 231-243.

    Somboon M., Purivirojkul W., Limsuwan C. & Chuchird N. (2012). Effect of Vibriospp. in white feces infected shrimp in Chanthaburi, Thailand. Journal of Fisheries and Environment. 36: 7-15.

    Tang F.J.K., Pantoja R.C., Redman M.R., Han Eun J., Tran H.L. & Lightner V.D. (2015). Development of in situ hybridization and PCR assays for the detection of Enterocytozoon hepatopenaei(EHP), a microsporidian parasite infecting penaeid shrimp. Journal of invertebrate pathology. 130: 37-41.

    Tang K.F., Aranguren L.F., Piamsomboon P., Han J.E., Maskaykina I.Y. & Schmidt M.M. (2017). Detection of the microsporidian Enterocytozoon hepatopenaei(EHP) and Taura syndrome virus in Penaeus vannamei cultured in Venezuela. Aquaculture. 480: 17-21.

    Tang K.F., Han J.E., Aranguren L.F., White-Noble B., Schmidt M.M., Piamsomboon P., Risdiana E. & Hanggono B., (2016). Dense populations of the microsporidian Enterocytozoon hepatopenaei(EHP) in feces of Penaeus vannameiexhibiting white feces syndrome and pathways of their transmission to healthy shrimp. Journal of invertebrate pathology. 140: 1-7.

    Tangprasittipap A., Srisala J., Chouwdee S., Somboon M., Chuchird N., Limsuwan C., Srisuvan T., Flegel T.W. & Sritunyalucksana K. (2013). The microsporidian Enterocytozoon hepatopenaei is not the cause of white feces syndrome in whiteleg shrimp Penaeus vannamei (Litopenaeus). BMC veterinary research. 9:1-10.

    Tourtip S., Wongtripop S., Stentiford G.D., Bateman K.S., Sriurairatana S., Chavadej J., Sritunyalucksana K. & Withyachumnarnkul B. (2009). Enterocytozoon hepatopenaeisp. nov.(Microsporida: Enterocytozoonidae), a parasite of the black tiger shrimp Penaeus monodon (Decapoda: Penaeidae): Fine structure and phylogenetic relationships. Journal of invertebrate pathology. 102:21-29.

    Tổng Cục Thủy Sản (2020). Sản xuất thủy sản năm 2020 tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng. https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/Tin-t%E1%BB%A9c/-Tin-v%E1%BA%AFn/doc-tin/015515/2020-12-30/san-xuat-thuy-san-nam-2020-tiep-tuc-duy-tri-duoc-da-tang-truong Truy cập ngày 07 tháng 3 năm 2021.

    Tổng cục Thuỷ sản (2022). Diện tích và sản lượng tôm nước lợ năm 2022. http://nguoinuoitom.vn/nganh-tom-viet-nam-2023-san-sang-vuot-kho/Truy cập ngày 22/4/2023.

    Thitamadee S., Prachumwat A., Srisala J., Jaroenlak P., Salachan P.V., Sritunyalucksana K., Flegel T.W. & Itsathitphaisarn O. (2016). Review of current disease threats for cultivated penaeid shrimp in Asia. Aquaculture. 452:69-87.

    Wang J., Huang Y., Xu K., Zhang X., Sun H., Fan L. & Yan M. (2019). White spot syndrome virus(WSSV) infection impacts intestinal microbiota composition and function in Litopenaeus vannamei. Fish & shellfish immunology. 84: 130-137.