THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA ĐỘNG VẬT NỔI TRONG VUÔNG TÔM RỪNG NGẬP MẶN TẠI NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU

Ngày nhận bài: 22-08-2023

Ngày duyệt đăng: 20-11-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Tân, P., Hóa, Âu, Giang, T., Liên, N., & Út, V. (2024). THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA ĐỘNG VẬT NỔI TRONG VUÔNG TÔM RỪNG NGẬP MẶN TẠI NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(11), 1423–1434. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1211

THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA ĐỘNG VẬT NỔI TRONG VUÔNG TÔM RỪNG NGẬP MẶN TẠI NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU

Phan Bảo Tân (*) 1 , Âu Văn Hóa 2 , Trần Trung Giang 2 , Nguyễn Thị Kim Liên 2 , Vũ Ngọc Út 2

  • 1 Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau
  • 2 Trường Thủy sản, Đại học Cần Thơ
  • Từ khóa

    Động vật nổi, mật độ, rừng ngập mặn, thành phần loài

    Tóm tắt


    Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự biến động về thành phần loài và sự phân bố của động vật nổi trong vuông nuôi tôm rừng ngập mặn tại huyện Ngọc Hiển, Cà Mau. Mẫu được thu mỗi tháng 1 lần từ tháng 1 đến tháng 12/2022. Ở mỗi đợt, mẫu định tính và định lượng được thu tại 3 vuông tôm rừng (3 điểm/vuông). Dựa vào đặc điểm hình thái, cấu tạo bên ngoài của động vật nổi, nghiên cứu đã xác định được 26 loài động vật nổi thuộc 17 giống, 17 họ và 5 nhóm khác nhau gồm Protozoa, Rotifera, Cladocera, Copepoda và ấu trùng các nhóm động vật đáy. Tổng số loài động vật nổi theo các tháng ghi nhận từ 7-12 loài; mật độ dao động từ 22.065-769.725 cá thể/m3. Thời điểm động vật nổi có mật độ cao nhất là tháng 6 với 769.725 ± 541.622 cá thể/m3. Thành phần loài và mật độ động vật nổi vào mùa mưa cao hơn so với mùa khô. Sự phân bố của nhóm Rotifera và Cladocera trong vuông tôm rừng ngập mặn bị ảnh hưởng bởi độ mặn. Kết quả đã tìm thấy một số loài động vật nổi như Brachionusangularis, Brachionus plicatilis, Philodina sp., Diaphanosomasp., Oithonasp. và ấu trùng nauplius của Copepoda là nguồn thức ăn tốt, sử dụng để nghiên cứu nuôi sinh khối và giàu hóa cung cấp cho ấu trùng giáp xác và cá ở giai đoạn ương.

    Tài liệu tham khảo

    Anderson R.K., Parker L.P. & Lawrence A. (1987).A 13C/12Ctracer study of the utilization of presented feed by a commercial important shrimp Penaeus vannameiin a pond grow out system. Journal of the World Aquaculture Society. 18: 148-156.

    Boyd C.E. & Tucker C.S. (1992). Water quality and Pond soil analyses for Aquaculture. Auburn University, Alabama.

    Cardozo A.P., Bersano J.G.F. & Amaral W.J.A. (2007). Composition, density and biomass of zooplankton in culture ponds of Litopenaeus vannamei(Decapoda: Penaidae) in southern Brazil. Brazilian Journal of Aquatic Science and Technology. 11: 13-20.

    Chen Y-L. L. & Chen H-Y. (1992). JuvenilePenaeus monodonas effective zooplankton predators. Aquaculture. 103: 35-44.

    Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái & Phạm Văn Miên (1980). Định loại động vật không xương sống nước ngọt miền Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

    Elfeky F.A. & Sayed N.K. (2014). Distribution and Abundance of Rotifers in the River Nile, Egypt. World Journal of Fish and Marine Sciences. 6(6): 557-563.

    Forro L., Korovchinsky N.M., Kotov A.A. & Petrusek A. (2008). Global diversity of cladocerans (Cladocera; Crustacea) in freshwater. Hydrobiologia. 595: 177-184.

    Gannon J.E. & Stemberger R.S. (1978). Zooplankton (Especially Crustaceans and Rotifers) as Indicators of Water Quality. Transactions of the American Microscopical Society. 97(1): 16-35.

    Huynh T.G., Hu S.Y., Chiu C.S., Truong Q.P. & Liu C.H. (2019). Bacterial population in intestines of white shrimp, litopenaeus vannamei fed a synbiotic contaning Lactobacillus plantarum and galactooligosaccharide. Aquculture Research. pp. 1-11.

    Lavens P. & Sorgeloos P. (1996). Manual on the production and use of live food for aquaculture FAO Fisheries Technical Paper. No. 361. Rome, FAO.

    Nguyễn Thị Kim Liên, Âu Văn Hóa, Trần Trung Giang, Vũ Ngọc Út & Huỳnh Trường Giang (2022). Động vật nổi và mối liên hệ với các yếu tố môi trường nước vùng nuôi trồng thủy sản của tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 20(2):213-225.

    Nguyễn Thị Kim Liên, Huỳnh Trường Giang & Vũ Ngọc Út (2013). Đa dạng động vật phiêu sinh trong hệ sinh thái rừng ngập mặn Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 149-157

    Nguyễn Văn Khôi (2001). Phân lớp chân mái chèo Copepoda, biển, Động vật chí Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

    Patterson D.J. & Burford M.A. (2001). A guide to the Protozoa of marine aquaculture ponds. CSIRO Publishing.

    Paturej E. & Gutkowska A. (2015). The effect of salinity levels on the structure of zooplankton communities. Archives of Biological Sciences. 67(2): 483-492.

    Phan Doan Dang, Nguyen Van Khoi, Le Thi Nguyet Nga, Đang Ngoc Thanh & Ho Thanh Hai (2015). Identification Handbook of Freshwater Zooplankton of the Mekong River and its Tributaries. Mekong River Commission, Vientiane.

    Ricardo C.D. (1981). A programme on growing food organisms for Leyte Freshwater Fish Hatchery Babatngon, Leyte, Philippines. Training Course on Growing Food Organisms for Fish Hatcheries.

    Seger H. (2008). Global diversity of rotifers (Rotifera) in freshwater. Hydrobiologia. 595: 49-59.

    Shirota A. (1966). The plankton of South VietnamFreshwater and marine plankton. Oversea Technical Cooperation Agency, Japan.

    Silva A.M.A., Barbosa J.E.L., Medeiros P.R., Rocha R.M., Lucena-Filho M.A. & Silva D.F. (2009). Zooplankton (Cladocera and Rotifera) variations along a horizontal salinity gradient and during two seasons (dry and rainy) in a tropical inverse estuary (Northeast Brazil). Pan-American Journal of Aquatic Sciences. 4(2): 226-238.

    Vũ Ngọc Út & Dương Thị Hoàng Oanh (2013). Giáo trình động và thực vật thủy sinh. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Cần Thơ.

    Vũ Ngọc Út & Trương Quốc Phú (2019).Động vật phù du: Thành phần loài và tiềm năng đối với nuôi thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

    Winkler G. & Martinez-silva M.A. (2018). Prey quality impact on the feeding behavior and lipid composition of winter flounder (Pseudopleuronectes americanus) larvae. Aquaculture and Fisheries. 3(4): 145-155.

    Zakaria H.Y. (2007). On the distribution of zooplankton assemblages in Abu Qir Bay, Alexandria, Egypt. Egyptian Journal of Aquatic Research. 33: 238-256.