NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHÁNG SINH VÀ SẢN SINH MEN EXTENDED SPECTRUM -LACTAMASE (ESBL)CỦA VI KHUẨN SalmonellaPHÂN LẬP TỪ THỊT LỢN, THỊT GÀ BÀY BÁN TẠI CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN SÓC SƠN - HÀ NỘI

Ngày nhận bài: 10-08-2023

Ngày duyệt đăng: 20-11-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

CHĂN NUÔI – THÚ Y – THỦY SẢN

Cách trích dẫn:

Hà, C., Đức, H., & Ngân, P. (2024). NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHÁNG SINH VÀ SẢN SINH MEN EXTENDED SPECTRUM -LACTAMASE (ESBL)CỦA VI KHUẨN SalmonellaPHÂN LẬP TỪ THỊT LỢN, THỊT GÀ BÀY BÁN TẠI CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN SÓC SƠN - HÀ NỘI. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(11), 1413–1422. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1210

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHÁNG SINH VÀ SẢN SINH MEN EXTENDED SPECTRUM -LACTAMASE (ESBL)CỦA VI KHUẨN SalmonellaPHÂN LẬP TỪ THỊT LỢN, THỊT GÀ BÀY BÁN TẠI CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN SÓC SƠN - HÀ NỘI

Cam Thị Thu Hà (*) 1 , Hoàng Minh Đức 1 , Phạm Hồng Ngân 1

  • 1 Khoa Thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Salmonella, kháng kháng sinh, ESBL, gen

    Tóm tắt


    Nghiên cứu này được tiến hành nhằm xác định tỉ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonellavà các gen mã hóa men ESBL của vi khuẩn Salmonellaphân lập được. Một trăm mẫu thịt (50 mẫu thịt gà và 50 mẫu thịt lợn) được thu thập ngẫu nhiên tại các chợ trên địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy, 41,0% mẫu thịt được phát hiện dương tính với vi khuẩn Salmonella, trong đó có 42,0% mẫu thịt gà và 40,0% mẫu thịt lợn. Các chủng Salmonellaphân lập được có tỉ lệ kháng cao với kháng sinh tetracycline (97,56%), flofenicol (78,05%), ampicillin (63,41%)và tỉ lệ kháng thấp với các kháng sinh ceftazidime (7,32%), ciprofloxacin (7,32%). Mặt khác, tất cả các chủng Salmonellaphân lập được đều mẫn cảm với kháng sinh meropenem và colistin. Đáng lưu ý, 68,29% các chủng Salmonellaphân lập là các chủng đa kháng. Có 6/41 (14,63%) chủng Salmonellaphân lập được có khả năng sản sinh men ESBL, trong đó một chủng mang gen blaCTX-M-9, ba chủng mang gen blaTEM, một chủng mang đồng thời hai gen blaCTX-M-1, blaTEMvà một chủng mang đồng thời ba gen thuộc nhóm blaCTX-M-1, blaCTX-M-8/25, blaTEM.

    Tài liệu tham khảo

    Angulo F.J., Johnson K.R., Tauxe R.V. & Cohen M.L. (2000). Origins and consequences of antimicrobial-resistant nontyphoidal Salmonella: Implications for the use of fluoroquinolones in food animals. Microbial Drug Resistance. 6(1).

    Aslam M., Checkley S., Avery B., Chalmers G., Bohaychuk V., Gensler G., Reid-Smith R. & Boerlin P. (2012). Phenotypic and genetic characterization of antimicrobial resistance in Salmonellaserovars isolated from retail meats in Alberta, Canada. Food Microbiology. 32(1): 110-117.

    Broadway P.R., Chance Brooks J., Mollenkopf D.F., Alexandra Calle M., Loneragan G.H., Miller M.F., Carroll J.A., Sanchez N.C.B. & Wittum T.E. (2021). Prevalence and Antimicrobial Susceptibility of SalmonellaSerovars Isolated from U.S. Retail Ground Pork. Foodborne Pathogens and Disease. 18(3): 219-227.

    Cheng C.-M., Lin W., Thien Van K., Phan L., Tran N.N. & Farmer D. (2008). Rapid Detection of Salmonellain Foods Using Real-Time PCR.Journal of Food Protection. 71(12).

    CLSI (2020). M100Ed30 | Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing, 30thEdition. In Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing.

    EFSA (2011). Scientific Opinion on the public health risks of bacterial strains producing extended-spectrum -lactamases and/or AmpC -lactamases in food and food-producing animals. EFSA Journal.

    EFSA (2012). The European Union Summary Report on antimicrobial resistance in zoonotic and indicator bacteria from humans, animals and food in 2010. EFSA Journal.

    Le Q.P., Ueda S., Nguyen T.N.H., Dao T.V.K., Van Hoang T.A., Tran T.T.N., Hirai I., Nakayama T., Kawahara R., Do T.H., Vien Q.M. & Yamamoto Y. (2015). Characteristics of Extended-Spectrum -Lactamase-Producing Escherichia coli in Retail Meats and Shrimp at a Local Market in Vietnam. Foodborne Pathogens and Disease. 12(8): 719-725.

    Liebana E., Carattoli A., Coque T.M., Hasman H., Magiorakos A.P., Mevius D., Peixe L., Poirel, L., Schuepbach-Regula G., Torneke K., Torren-Edo J., Torres C. & Threlfall J. (2013). Public health risks of enterobacterial isolates producing extended-spectrum -lactamases or AmpC -lactamases in food and food-producing animals: An EU perspective of epidemiology, analytical methods, risk factors, and control options. Clinical Infectious Diseases.

    Magiorakos A.-P., Srinivasan A., Carey R.B., Carmeli Y., Falagas M.E., Giske C.G., Harbarth, S., Hindler J.F., Kahlmeter G., Olsson-Liljequist B., Paterson D.L., Rice L.B., Stelling J., Struelens M.J., Vatopoulos A., Weber J.T. & Monnet D.L. (2012). Multidrug-resistant, extensively drug-resistant and pandrug-resistant bacteria: an international expert proposal for interim standard definitions for acquired resistance. Clinical Microbiology and Infection. 18(3): 268-281.

    Majowicz S.E., Musto J., Scallan E., Angulo F.J., Kirk M., O’Brien S.J., Jones T.F., Fazil A., Hoekstra R.M. & Studies I.C. on E.D. ’Burden of I. (2010). The global burden of nontyphoidal Salmonellagastroenteritis. Clinical Infectious Diseases : An Official Publication of the Infectious Diseases Society of America. 50(6): 882-889.

    McDermott P.F. Zhao S. & Tate H. (2018). Antimicrobial Resistance in Nontyphoidal Salmonella. Microbiology Spectrum. 6(4).

    Moe A.Z., Paulsen P., Pichpol D., Fries R., Irsigler H., Baumann M.P.O. & Oo K.N. (2017). Prevalence and Antimicrobial Resistance of SalmonellaIsolates from Chicken Carcasses in Retail Markets in Yangon, Myanmar.Journal of Food Protection. 80(6): 947-951.

    Nghiem M.N., Nguyen V.T., Nguyen T.T.H., Nguyen T.D. & Vo T.T.B. (2017). Antimicrobial resistance gene expression associated with multidrug resistant Salmonellaspp. isolated from retail meat in Hanoi, Vietnam.International Microbiology : The Official Journal of the Spanish Society for Microbiology. 20(2): 85-93.

    Nguyen D.T.A., Kanki M., Nguyen P. Do, Le H.T., Ngo P.T., Tran D.N.M., Le N.H., Dang C. Van, Kawai T., Kawahara R., Yonogi S., Hirai Y., Jinnai M., Yamasaki S., Kumeda Y. & Yamamoto Y. (2016). Prevalence, antibiotic resistance, and extended-spectrum and AmpC -lactamase productivity of Salmonellaisolates from raw meat and seafood samples in Ho Chi Minh City, Vietnam. International Journal of Food Microbiology. 236: 115-122.

    Nguyễn Thanh Việt,., Nghiêm Ngọc Minh, & Võ Thị Bích Thuỷ (2018). Nghiên cứu đặc điểm kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonellaphân lập từ mẫu thịt lợn, thịt bò và thịt gà tại các chợ bán lẻ tại Hà Nội. Tạp chí Công nghệ Sinh học. 16(3): 553-564.

    Overdevest I., Willemsen I., Rijnsburger M., Eustace A., Xu L., Hawkey P., Heck M., Savelkoul, P., Vandenbroucke-Grauls C., van der Zwaluw K., Huijsdens X. & Kluytmans J. (2011). Extended-spectrum -lactamase genes of Escherichia coliin chicken meat and humans, the Netherlands. Emerging Infectious Diseases.

    Parvin M.S., Hasan M.M., Ali M.Y., Chowdhury E.H., Rahman M.T. & Islam M.T. (2020). Prevalence and Multidrug Resistance Pattern of SalmonellaCarrying Extended-Spectrum -Lactamase in Frozen Chicken Meat in Bangladesh. Journal of Food Protection. 83(12): 2107-2121.

    Pławińska‐czarnak J., Wódz K., Kizerwetter‐świda M., Bogdan J., Kwieciński P., Nowak T., Strzałkowska Z. & Anusz K. (2022). Multi‐Drug Resistance to Salmonellaspp. When Isolated from Raw Meat Products.Antibiotics. 11(7): 876.

    Rortana C., Nguyen-Viet H., Tum S., Unger F., Boqvist S., Dang-Xuan S., Koam S., Grace D., Osbjer K., Heng T., Sarim S., Phirum O., Sophia R. & Lindahl J.F. (2021). Prevalence of Salmonellaspp. And Staphylococcus aureusin chicken meat and pork from Cambodian markets. Pathogens. 10(5).

    Shafini A.B., Son R., Mahyudin N.A., Rukayadi Y. & Tuan Zainazor T.C. (2017). Prevalence of Salmonellaspp. in chicken and beef from retail outlets in Malaysia. International Food Research Journal. 24(1): 437-449.

    Thai T.H., Hirai T., Lan N.T. & Yamaguchi R. (2012). Antibiotic resistance profiles of Salmonellaserovars isolated from retail pork and chicken meat in North Vietnam. International Journal of Food Microbiology. 156(2).

    Trongjit S., Angkititrakul S., Tuttle R.E., Poungseree J., Padungtod P. & Chuanchuen R. (2017). Prevalence and antimicrobial resistance inSalmonellaenterica isolated from broiler chickens, pigs and meat products in Thailand - Cambodia border provinces. Microbiology and Immunology.

    Truong H.A.V., Nguyen H.K.T., Chu V.H. & Huynh Y.H. (2021). Antimicrobial susceptibility of Salmonellaspp.isolated from raw meats at traditional markets in Ho Chi Minh city. Ministry of Science and Technology, Vietnam. 63(8): 55-59.

    Wang W., Peng Z., Baloch Z., Hu Y., Xu J., Zhang W., Fanning S. & Li F. (2017). Genomic characterization of an extensively-drug resistance Salmonellaenterica serotype Indiana strain harboring blaNDM-1 gene isolated from a chicken carcass in China. Microbiological Research. 204: 48-54.

    Wu G., Day M.J., Mafura M.T., Nunez-Garcia J., Fenner J.J., Sharma M., van Essen-Zandbergen A., Rodríguez I., Dierikx C., Kadlec K., Schink A.K., Wain J., Helmuth R., Guerra B., Schwarz S., Threlfall J., Woodward M.J., Woodford N., Coldham N. & Mevius D. (2013). Comparative Analysis of ESBL-Positive Escherichia coli Isolates from Animals and Humans from the UK, The Netherlands and Germany. PLoS ONE.

    Yang X., Wu Q., Zhang J., Huang J., Chen L., Wu S., Zeng H., Wang J., Chen M., Wu H., Gu Q. & Wei X. (2019). Prevalence, bacterial load, and antimicrobial resistance of Salmonellaserovars isolated from retail meat and meat products in China.Frontiers in Microbiology: 10(SEP): 1-9.

    Zhao C., Ge B., De Villena J., Sudler R., Yeh E., Zhao S., White D.G., Wagner D. & Meng J. (2001). Prevalence of Campylobacterspp., Escherichia coli,and SalmonellaSerovars in Retail Chicken, Turkey, Pork, and Beef from the Greater Washington, D.C., Area.Applied and Environmental Microbiology.67(12): 5431-5436.