TỔNG QUAN KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Ngày nhận bài: 21-03-2023

Ngày duyệt đăng: 21-06-2023

DOI:

Lượt xem

0

Download

0

Chuyên mục:

KINH TẾ XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Cách trích dẫn:

Anh, N., Thao, T., & Nhuần, N. (2024). TỔNG QUAN KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(6), 783–793. http://testtapchi.vnua.edu.vn/index.php/vjasvn/article/view/1150

TỔNG QUAN KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Nguyễn Thọ Quang Anh (*) 1 , Trần Đình Thao 1 , Nguyễn Hữu Nhuần 1

  • 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Từ khóa

    Du lịch nông nghiệp, cơ hội, thách thức

    Tóm tắt


    Du lịch nông nghiệp là loại hình du lịch phổ biến ở các nước phát triển, tuy nhiên loại hình du lịch này mới được chú trọng ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Phát triển du lịch nông nghiệp mang lại các lợi ích như đa dạng hóa các hoạt động nông nghiệp, tăng trưởng kinh tế, bảo tồn bản sắc văn hóa, sản xuất, giảm ô nhiễm môi trường nhưng cũng vẫn còn một số hạn chế tốn tại. Bài viết này trình bày kết quả phân tích tổng quan các kinh nghiệm trong phát triển du lịch nông nghiệp trên thế giới và những cơ hội, thách thức cho phát triển du lịch nông nghiệp ở Việt Nam;từ đó đề xuất một số gợi ý về định hướng chính sách phát triển du lịch nông nghiệp cho Việt Nam trong thời gian tới.

    Tài liệu tham khảo

    Abadi A. & Khakzand M. (2022). Extracting the qualitative dimensions of agritourism for the sustainable development of Charqoli village in Iran: the promotion of vernacular entrepreneurship and environment-oriented preservation perspectives. Environment, Development and Sustainability. 24(11): 12609-12671.

    Adamov T., Ciolac R., Iancu T., Brad I., Peț E., Popescu G. & Șmuleac L. (2020). Sustainability of Agritourism Activity. Initiatives and Challenges in Romanian Mountain Rural Regions. Sustainability.

    Ammirato S., Felicetti A.M., Raso C., Pansera B.A. & Violi A. (2020). Agritourism and Sustainability: What We Can Learn from a Systematic Literature Review. Sustainability.

    Ashley C., Brine P. D., Lehr A. & Wilde H. (2007). The Role of the Tourism Sector in Expanding Economic Opportunity. Corporate Social Responsibility Initiative Report No. 23. Cambridge. Kennedy School of Government, Harvard University.

    Bảo Thoa (2023). Vùng Đồng bằng sông Hồng: Liên kết tạo sức bật cho du lịch phát triển. Truy cập từ https://congthuong.vn/vung-dong-bang-song-hong-lien-ket-tao-suc-bat-cho-du-lich-phat-trien-248095.html ngày 22/4/2023.

    Barbieri C. (2013). Assessing the sustainability of agritourism in the US: a comparison between agritourism and other farm entrepreneurial ventures. Journal of Sustainable Tourism. 21(2): 252-270.

    Baum S. & Weingarten P. (2004). Developments or rural economies in the Central and Eastern Europe: An overview. Rural Areas and Development. (2): 23.

    Bhatta K., Itagaki K. & Ohe Y. (2019). Determinant Factors of Farmers’ Willingness to Start Agritourism in Rural Nepal. 4(1): 431-445.

    Bhatta K. & Ohe Y. (2019). Farmers’ willingness to establish community-based agritourism: evidence from Phikuri village, Nepal. International Journal of Tourism Sciences. 19(2): 128-144.

    Bhatta K. & Ohe Y. (2020). A Review of Quantitative Studies in Agritourism: The Implications for Developing Countries. Tourism and Hospitality [Online], 1. Truy cập từ ngày 10/3/2023.

    Bộ NN&PTNT (2021). Thực trạng và định hướng phát triển du lịch nông thôn. Hà Nội: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

    BộNgoại giao (2022). Một số thông tin về địa lý Việt Nam.Truy cập từ: https://chinhphu.vn/dia-ly-68387ngày 2/3/2023.

    Buhalis D. (2020). Technology in tourism-from information communication technologies to eTourism and smart tourism towards ambient intelligence tourism: a perspective article. Tourism Review. 75(1): 267-272.

    Đinh Phi Hổ, Quách Thị Minh Trang & Nguyễn Thị Hồng Hoa (2022). Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động du lịch nông nghiệp của nông dân: Trường hợp nghiên cứu ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Công Thương. 1(1): 11.

    Embacher H. (1994). Marketing for Agri‐tourism in Austria: Strategy and realisation in a highly developed tourist destination. Journal of Sustainable Tourism. 2(1-2): 61-76.

    Fleischer A., Tchetchik A., Bar-Nahum Z. & Talev E. (2018). Is agriculture important to agritourism? The agritourism attraction market in Israel. European Review of Agricultural Economics. 45(2): 273-296.

    Farsani N.T., Ghotbabadi S.S. & Altafi M. (2019). Agricultural heritage as a creative tourism attraction. Asia Pacific Journal of Tourism Research. 24(6): 541-549.

    Fischer C. (2019). Agriculture and tourism sector linkages: Global relevance and local evidence for the case of South Tyrol. 4(1): 544-553.

    Gao J., Barbieri C. & Valdivia C. (2014). Agricultural Landscape Preferences:Implications for Agritourism Development. Journal of Travel Research. 53(3): 366-379.

    Gil Arroyo C., Barbieri C. & Rozier Rich S. (2013). Defining agritourism: A comparative study of stakeholders' perceptions in Missouri and North Carolina. Tourism Management. 37: 39-47.

    Grillini G., Sacchi G., Chase L., Taylor J., Van Zyl C. C., Van Der Merwe P., Streifeneder T. & Fischer C. 2022. Qualitative Assessment of Agritourism Development Support Schemes in Italy, the USA and South Africa. Sustainability.

    Hamilpurkar S. (2012). Agri tourism in Karnataka - issues constraints and possibilities. International Journal of Research in Commerce, Economics and Management. 2(7): 7.

    Hashimoto A. & Telfer D.J. (2010). Developing sustainable partnerships in rural tourism: the case of Oita, Japan. Journal of Policy Research in Tourism, Leisure and Events. 2(2): 165-183.

    Herrero Á., San Martín H. & Garcia-De Los Salmones M.d.M. (2017). Explaining the adoption of social networks sites for sharing user-generated content: A revision of the UTAUT2. Computers in Human Behavior. 71: 209-217.

    Hollas C. R., Chase L., Conner D., Dickes L., Lamie R. D., Schmidt C., Singh-Knights D. & Quella L. (2021). Factors Related to Profitability of Agritourism in the United States: Results from a National Survey of Operators. Sustainability. 13(23): 13334.

    Jin X., Wu H., Zhang J. & He G. (2021). Agritourism Development in the USA: The Strategy of the State of Michigan. Sustainability. 13(20): 11360.

    Karampela S., Andreopoulos A. & Koutsouris A. (2021). “Agro”, “Agri”, or “Rural”: The Different Viewpoints of Tourism Research Combined with Sustainability and Sustainable Development. Sustainability. 13(17): 9550.

    Kumar J., Hussain K. & Kannan S. (2015). Positive vs negative economic impacts of tourism development: A review of economic impact studies. the 21st Asia Pacific Tourism Association Annual Conference: Development of the New Tourism Paradigm in the Asia Pacific Region. Asia Pacific Tourism Association.

    Kumar B. & Ohe Y. (2020). A Review of Quantitative Studies in Agritourism: The Implications for Developing Countries. Tourism and Hospitality. 1(1): 23.

    Lê Nam (2022). Phát triển du lịch nông thôn chưa xứng với tiềm năng [Online]. Hà Nội: UBND TP Hà Nội. Truy cập từ https://kinhtedothi.vn/phat-trien-du-lich-nong-thon-chua-xung-voi-tiem-nang.html ngày 10/4/2023.

    Lee M.-H. (2005). Rural Tourism and Sustainable Business, Chapter 12. Farm Tourism Cooperation in Taiwan. In: Hall D., Kirkpatrick I. & Mitchell M. (eds.). Channel View Publications. pp. 201-224.

    Lupi C., Giaccio V., Mastronardi L., Giannelli A. & Scardera A. (2017). Exploring the features of agritourism and its contribution to rural development in Italy. Land Use Policy. 64: 383-390.

    Lucha C., Ferreira G., Walker M. & Groover G. (2016). Profitability of Virginia's Agritourism Industry: A Regression Analysis. Agricultural and Resource Economics Review. 45(1): 173-207.

    Mahmoodi M., Roman M. & Prus P. (2022). Features and Challenges of Agritourism: Evidence from Iran and Poland. Sustainability. 14(8): 4555.

    Malkanthi S.H.P., Ishana A.S.F., Sivashankar P. & Weeralal J.L.K. (2015). Willingness to initiate spice-tourism in Kolonna district secretariat of Ratnapura District in Sri Lanka: Famers’ perspective. Sri Lanka Journal of Food and Agriculture. 1(1): 11.

    Mcgehee N.G., Kim K. & Jennings G.R. (2007). Gender and motivation for agri-tourism entrepreneurship. Tourism Management. 28(1): 280-289.

    Ngô Thị Phương Lan, Trần Anh Tiến & HoàngNgọc Minh Châu. (2020). Du lịch nông nghiệp –Từ kinh nghiệm ở một số quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đến sự phát triển tại huyện Yeongdong, tỉnh Chungcheongbuk, Hàn Quốc. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ –Khoa học Xã hội và Nhân văn. 4(2): 11.

    Nguyễn Thị Hà (2019). Phát triển du lịch nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Tạo chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương. 5(5): 3.

    Phi Long (2022). Internet Day 2022: Người dùng Internet Việt Nam đạt hơn 70% dân số sau 25 năm. Truycập từ https://vtv.vn/cong-nghe/internet-day-2022-nguoi-dung-internet-viet-nam-dat-hon-70-dan-so-sau-25-nam-2022120411142802.htmngày 7/12/2022.

    Rilla E., Hardesty S.D., Getz C.M. & George H.A. (2011). California agritourism operations and their economic potential are growing. California Agriculture. 65(2): 57-65.

    Roman M., Bhatta K., Roman M. & Gautam P. 2021. Socio-Economic Factors Influencing Travel Decision-Making of Poles and Nepalis during the COVID-19 Pandemic. Sustainability.

    Roman M., Roman M., Prus P. & Szczepanek M. 2020. Tourism Competitiveness of Rural Areas: Evidence from a Region in Poland. Agriculture.

    Seongwoo L. & Souyeon N. (2006). Agro-tourism as a rural development strategy in Korea. Journal of Rural Development. 29(6): 15.

    Sznajder M.P., Lucyna & Scrimgeour F. (2009). Agritourism. CABI: Wallingford, UK. p.3.

    Stanovčić T., Peković S., Vukčević J. & Perović D. (2018). Going Entrepreneurial: Agro-tourism and Rural Development in Northern Montenegro. Business Systems Research. 9(1): 107-117.

    Tew C. & Barbieri C. (2012). The perceived benefits of agritourism: The provider’s perspective. Tourism Management. 33(1): 215-224.

    Veeck G., Che D. & Veeck A. (2006). America's Changing Farmscape: A Study of Agricultural Tourism in Michigan*. The Professional Geographer. 58(3): 235-248.